Hạn chê của mô hình công ty TNHH một chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 82 - 94)

Việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên không làm thay đối quyền sở hữu (chủ sở hữu vãn nắm giữ 100% vốn). Pháp luật về chuyển đổi có nêu rõ CÔI1ÍỊ l) sau chuyển đổi sẽ chỉ có một chủ sở hữu và chủ sở hữu đó là ai. Vân ctề chỉ ra chủ sở hữu đó là nhằm giúp cho các doanh nghiệp

không bị can thiệp quá nhiều từ các cơ quan quản lý Nhà nước. Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp sau chuyển đổi hoạt động có hiệu quả hay không không phụ thuộc vào việc có một hay nhiều chủ sở hữu mà hiệu quả đó chủ yếu do chủ sở hữu có hành động như một nhà đầu tư tốt không, họ thực thi quyền sở hữu của mình như thế nào, quản trị công ty có tốt không.

Với mô hình công ty TNHH một chủ sở hữu sẽ dễ dẫn đến một tình trạng tiêu cực là có thể chủ sở hữu sẽ vận hành doanh nghiệp như một “vương quốc riêng” của mình. Nếu thiết lập được một mô hình đa sở hữu Nhà nước thì sẽ khắc phục được tình trạng này. Các chủ sở hữu (Nhà nước) khác nhau bị buộc phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình thuần tuý như các nhà đầu tư, trong phạm vi khuôn khổ các quy định của Luật Doanh nghiệp. Các chủ sở hữu khác nhau sẽ kiểm soát lẫn nhau, cân bằng và đối trọng nhau, họ chỉ có thể thống nhất vì một mục tièu chung cho công ry, đó là mục tiêu lợi nhuận, thu hồi tối đa vốn đầu tư, tăng giá trị của công ty ...

Ngoài ìa, công ty TNHH một thành viên, VỚI một chủ sở hữu sẽ có khó khăn trong việc huy động vốn bên ngoài cho việc cải tổ, phát triển kinh doanh, đổi mới cô n s n g h ệ.... Nguồn vốn huy động từ bên ngoài của loại hình doanh nghiệp này sẽ chỉ hạn chế việc đi vay mà chủ yếu là vay ngân hàng. Điều này sẽ gây thêm sức ép lên một hệ thống ngân hàng vốn đã yếu kém, chịu rất nhiều rủi ro ở Việt Nam.

Một điều rất quan trọng nữa là hiệu quả trong hoạt động của chủ sở hữu. Theo các quy định hiện hành, công ty TNHH một thành viên được sở hữu bởi chính cơ quan chú quản hiện thời của chúng (Bộ, UBND tỉnh, các Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã h ộ i...); bản thân các cơ quan chủ quản này là các cơ quan hành chính chứ không phải là các nhà đầu tư có nghiệp vụ kinh doanh lốt; họ sẽ khung có năng lực tổ chức, kỹ năng và động cơ để thực hiện hoạt ctộnu đ ìu tư mội cách có hiệu qua. v á lại, công ty TNHH một thành viên

dưới quyền kiểm soát của họ hoạt động tốt hay không thì cá nhân những người trong các co quan này cũng không hề được hưởng lợi hoặc bị thiệt hại gì lớn về tài chính. Như v ạ ) , động cơ cho việc thực hiện tốt hoạt động quản trị công ty của chủ sớ hữu là không có. Giải pháp để khắc phục nhược điểm này chính là chuyên các chức năng sở hữu và quản trị cho các nhà quản lý tài sản chuyên nghiệp - thiết lạp Công ty Đẩu tư tài chính sẽ là một hướng đi đúng. Với điều kiện trước mắt, việc thành lập Công ty Đầu tư tài chính sẽ gặp một số khó khăn VI tập trung về một công ty sẽ làm cho chức năng quản lý của nó rất lớn, trong khi trình độ quán lý hiện nay còn hạn hẹp, một tổ chức riêng lẻ sẽ rất khó để quan lý tót trên nh:êu lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, về lâu dài đây là một hướng đi đúng. Và để đảm bảo cho hoạt động của Công ty Đầu tư tài chính đạt hiệu qua cao, việc thành lập nó nên dựa trên các nguyên tắc:

- Công tv Đầu tư tài chinh phij] là cơ sở kinh doanh thuần tuý, có cơ cấu quản trị tốt (minh bạch, tính tự chịu trách nhiệm c a o . ..);

- Công ly nôn được sở hữu bởi nhiều cơ quan N hà nước khác nhau;

- Cho phép Công ty Đầu tư tài chính đưực sở hữu và đầu tư vào nhiều loại doanh nghiệp ở nhiều ngành khác nhau; điều này sẽ cho phép công ty đa dạng hoá hoạt động và phân tán rủi ro;

- Công ty Đẩu tư tài chính không nên bị buộc phải đầu tư vào một doanh nghiệp nào đó. Công ty cần phải được quyền lựa chọn doanh nghiệp nào nó muốn đầu tư. đầu tư bao nhiêu, có thể tự do tham gia hoặc rút khỏi doanh nghiệp. Nếu không sẽ đẫn đến một điều bất cập: với vai trò là chủ sở hữu duy nhất của công ty TNHH một thành viên, Công ty Đầu tư tài chính không thể rút khỏi doanh nghiệp hay giảm bớt rủi ro của mình ở doanh nghiệp đó; no trỏ thanh mội lù nhân.

Và như vậy, nên có nhiều công ty Đau tư tài chính. Điều này tạo ra một cơ chế cạnh tranh thúc đẩy các công ty Đầu tư tài chính hoạt động tốt hơn.

Tuy nhiên, nói nhu' vậy không có nghĩa việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên là không nên bởi công ty TNHH một thành viên còn có rất nhiều ưu điểm cũa nó. Hon thế, như đã trình bày ngay ở chương đầu tiên, việc chuyển đổi đó là rất cần thiết. Có điều, trong quá trình tiến hành chỉ đạo điểm việc chuyển đổi, chúng ta cần có biện pháp, cách thức để khắc phục những điểm hạn chế nói trên.

3.3. VÊ TỔ CIIỨC CHỈ ĐẠO THựC HIỆN CHUYEN Đ ổ i DOANH NGHIỆP

Mục đích và hiệu quả của việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có đạt được hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tổ chức thực hiện chuyển đổi. Bên cạnh những thuận lợi (như: chính sách của Nhà nước, môi trường pháp luật khá đầy đ ủ ...) quá trình này có thể phát sinh một số vấn đề cần giai quyết hoặc những tác động không thuận lợi nhất định.

Có thể xuất hiện tình trạng chưa hiểu và nắm vững về loại hình công ty TNHH một thành viên, không nhận thức đúng và đầy đủ về địa vị pháp lý của doanh nghiệp sau chuyển đổi; coi doanh nghiệp sau chuyển đổi là doanh nghiệp ngoài quốc doanh tương tự như các DNNN sau cổ phần hoá hoặc coi doanh nghiệp sau chuyển đổi vẫn là DNNN (vì sở hữu không thay đổi) nên vẫn áp dụng các quy định có liên quan khác của DNNN đối với doanh nghiệp sau chuyển đổi.

Mặt khác, do các doanh nghiệp chuyển đổi sẽ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nên có thể sẽ phát sinh tình trạng tương tự như các DNNN sau cổ phần hoá, được coi là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bị giảm các ưu thế, ưu đãi, bị phàn biệt đối xử, kể cả với người lao động.

Khấc phục tình trạng đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sau chuyến đui cần giải quyết tổng thể và đồng bộ các vấn đề liên quan:

- Cần quán triệt và tuyên truyền, giải thích về chủ trương và lợi ích của việc chuyển DNNN. doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công t> ĨNHH một thành viên;

- Phải hiểu đúng mục đích và bản chất của việc chuyển đổi: việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên không làm thay đổi bản chất sở hữu mà chỉ thay đổi về hình thức pháp lý, tổ chức, quản lý, cơ c h ế qu >n lý, quan hệ giữa chủ sở hữu và doanh nghiệp, giảm can thiệp từ phía các cơ quan Nhà nước, tăng quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp sau chuyển đổi, nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp;

- Thiết lap mối quan hệ bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp sau chuyển đổi và các DISÍNN, doanh nghiệp của các tổ chI ’c chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trước chuyển đổi về các chính sách tín dụng, ngân hàng, đất đai, xuất nhập khẩu và các chính sách khác.

Hơn nữa, trong giai đoạn đầu tiên, khi chúng ta đang tiến hành chỉ đạo điểm chuyển đổi sẽ có khả năng xuất hiện tình trạng chưa kịp thời phân loại, xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng chuyển đổi, lựa chọn doanh nghiệp chỉ đạo điểm và quyél định danh sách chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên; hoặc có linh trạng các doanh nghiệp yếu kém không thuộc diện chuyển đổi lại đărm ký chuyển đổi thành công ty TNHH mộí thành viên hay ngược

lại, các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi nhưng vẫn muốn tiếp tục bám giữ là DNNN.

Đê giải quyết vấn đề này, Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp phải tích cực, chủ dộng tiến hành sắp xếp lại, phân loại doanh nghiệp và lên kế hoạch, lộ trình từng bước chuyển đổi thành công ty TN H H một thành viên.

Kiên quyết chí đ|0 các cơ quan tổ chức chuyển đổi để tránh cả 2 khuynh hướng: không thuộc diện chuyển đổi nhưng lại chuyển đổi hoặc thuộc diện chuyển đổi mà trốn tránh, muốn tiếp tục hoạt động theo mô hình DNNN.

Vấn đê liép Iheo cần có biện phap giải quyết là việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp cua các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNIỈH một thành viên có thể dẫn đến làm giảm m ột số khoản đóng góp hoặc thu nhập lài chính (công khai hoặc không công khai) cho tổ chức là chủ sở hữu (hiện nay, một số tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định doanh nghiệp phải trích nộp % từ lợi nhuận sau thuế); đối với người lao động, sau chuyển đổi sẽ không còn thực hiện theo c h ế độ tài chính của D N N N theo Nghị định 59/CP và 27/CP, nên có thể không đương nhiên được hưởng chế độ thưởng và phúc lợi trước đây. Chính vì thế, cần xem xét lại, có cơ ch ế cho phép các tổ chức này được sử dụng lợi nhuận sau th u ế và các đóng góp tài chính của công ty hoặc ngân sách Nhà nước có thể phải tăng thêm hỗ trợ tài chính cho các tổ chức này. Từ phía cơ quan là chủ sở hữu công; ty cũng cần phải có chế độ, tăng thêm động lực cho người lao động.

Thêm vào đó, tình trạng chưa thay đổi kịp thời và đúng tính chất của chủ sở hữu của doanh nghiệp sau chuyển đổi có thể xuất hiện (do vẫn quan niệm là sờ hữu cua Nhà nước, của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội), như: chưa xác định được một tổ chức duy nhất là chủ sở hữu đối với một doanh nghiệp, chưa phân định quyền của tổ chức được uỷ quyền là chủ sở hữu và quyển của công ty. quyén và trách nhiệm của H Đ Ụ T với bộ máy điều hành

doanh nghiệp... Do Nậy, sau chuyển đổi phải quan tâm giải quyết vấn đề này, xác định độn;> lực va trách nhiệm không chỉ với người lao động, bộ máy quản lý, điều hành công t) mà cả với tổ chức được uỷ quyền là chủ sở hữu (vì bản thân những người thuộc tổ chức này cũng không phải là chủ sở hữu đích th ự c)....

Đối với doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, khi chuyển đổi sẽ phải giải quyết vấn đề chuyển giao vốn ngân sách và vốn có nguồn gốc ngân sách sang sở hữu của các tổ chức này. Hiện nay ở các doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội còn có tình trạng chưa rõ ràng về vốn và tài sản. Thông thường ở các doanh nghiệp này có 3 loại vốn:

Vốn ngân sách cấp, quà tặng cho các tổ chức này để hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao trước đây, sau đó được chuyển giao cho các doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để hoạt động;

+ Vốn ngân sách cấp bổ sung hiện nay cho các doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, lổ chức chính trị - xã hội để hoạt động;

+ Vốn tích luỹ từ kết quả hoạt đong kinh doanh từ khi thành lập đến nay, trong đó có công sức đóng góp của tập thể..

Để đảm bảo yêu cầu chỉ có một chủ đầu tư duy nhất vào công ty đối với công ty TNHH mộl thành viên (tức là chỉ có một nguồn vốn duy nhất), khi chuyển đổi doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ly TNHH một thành viên, Nhà nước cần làm thủ tục chuyển giao vốn ngân sách, vốn có nguồn gốc ngân sách, vốn tự tích luỹ thành một nguồn vốn duy nhất do tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội là chủ sở hữu.

Tóm lại, chuyến đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội Ihành công ty TNHH một thành viên là vấn đề lớn và phức tạp, chưa có tiền lệ ở Việt Nam. Đạc biệt, trong giai đoạn đầu, khi chúng ta tiến hanh chí đạo điểm việc chuyển đổi đối với một số doanh nghiệp đầu tiên, chác chắn sẽ gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và các vấn đề khác phát sinh cần phải giải quyết. Chính vì vậy, để việc chuyển đổi được thực hiện một cách có hiệu q u a , doanh nghiệp và các cơ quan, đơn vị có liên quan cần có quá trình chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng; từ phía Nhà nước, cần có các biện pháp, chính sách để giúp cloanh nghiệp khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong quá trinh chuyển đổi./.

Kết luận*

Chuyến đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên là một vấn đề hết sức mới mẻ, chưa lừng có tiền lệ ở Việt Nam. Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này nằm trong mối quan hệ pháp lý chung giữa Luật nội dung và Luật tố tụng, trong đó đặl ra vấn đề xác định quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp chuyển đổi, vị trí, vai trò của cơ quan Nhà nước có liên quan; trình tự, thủ tục chuyển đối; mô hình tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp sau chuyển đổi... Nghiên cứu về chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội xuất phát từ việc luận giải vấn đề đó có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình cải cách kinh tế nói chung và quá trình đổi mới, cải cách DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội nói riêng ở nước ta. Đfty là một vấn đề hết sức mới mẻ, liên quan đến đề tài mới chỉ có các bài viết, báo cáo, có nLiều quan điểm tranh luận được đăng trcn các tạp chí hoặc đưa ra các diễn đàn mà chưa có một công trình khoa học hào được công bố.

Hơn thế nửa, xét cả trên phương diện lý luận cũng như trên phương diện thực tế, nhữnơ tồn tại, vướng mắc trong quá trình chuẩn bị chuyển đổi, xây dựng phương án chuyển đổi, thực hiện chuyển đổi... là tương đối nhiều; nhất là khi chúng ta mới đang ở giai đoạn tiến hành chỉ đạo điểm việc chuyển đổi đối với một số doanh nghiệp đầu tiên, việc vấp phải những khó khăn, bỡ ngỡ là không thể tránh được.

Kêì quá nghiên cứu không nhũng luận giải được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tố chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên; nêu bật được tính khoa học, chặt chẽ Irong các quy định về trình tự, thủ tục chuyển đổi của

pháp luật mà còn chí ra được những vấn đề chưa hợp lý trong các quy định pháp luật hiện hành khi vận dụng trong thực tiễn chuyển đổi và những vấn đề phát sinh trong quá trình chuyển đổi cần có sự tham gia từ nhiều phía (doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước, người lao động và các chủ thể khác liên quan) mới có thể giải quyct dược.

Từ việc nghiên cứu khá toàn diện các khía cạnh của pháp luật về chuyển đổi, chúng lôi cho rằng để cải cách doanh nghiệp tốt, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này, thúc đẩy kinh tế phát triển cần áp dụng tổng thể nhiều biện pháp khác nhau trong đó có việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật về chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên, bảo đảm việc ban hành văn bản pháp Luật thống nhất, các quy định đưa ra phải chặt chẽ, logic, phù hợp với ihực tiễn. Đồng thời với việc hoàn thiện pháp luật thì công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương của N hà nước, lợi ích toàn cục của việc chuyển dổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNH1Ỉ một thành viên cho các chủ thể liên quan phải được thực hiện tốt thì mới bảo đảm cho kết quả chuyển đổi đạt được đúng như mục tiêu chúng ta clã đặt ra - cải cách doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phát triển kinh tế, tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Với mục đích góp phẩn nhỏ bé vào việc hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh hoại động chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính irị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên nói riêng cũng như vấn đề cải cách khu vực kinh tế Nhà nước nói chung, luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở pháp luật thực định, có sự liên hệ với thực tiễn hoạt dộng chuvển đổi, đổng thời đi sâu phân tích và luận giải những vướng mắc tRhi ca hai bình diện lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu,

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 82 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)