Thiếu tính thống nhất với một sô quy định hiện hành

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 79 - 82)

Quá trình chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên có thể dãn đến sự xuát hiện nhũng xung đột pháp lý vì doanh nghiệp sau chuyển đổi hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, nhưng một số quy định liên quan lại chưa tương thích. Chẳng han như: Tổng công ty là chủ sở hữu doanh nghiệp thành viên sau chuyển đổi, nhưng Tổng công ty hoạt động theo Luật UNNN nên quyền hạn và trách nhịệm hạn chế hơn và không tương thích với quyền hạn và trách nhiệm của ch sở lum theo Luật Doanh nghiệp.

Một trường hợp nổi bật khác là Luật Doanh nghiệp quy định công ty TNHH một thành viên có quyền quyết định đầu tư các dự án không vượt quá 50% tổng giá trị tài sản của công ty. Nhưng giá trị của những dự án này có thể rất lớn, vượt quá quy mô nhóm A mà theo quy định hiện hành thì các dự án này phải do I ’ll ủ tưóng Chính phủ phê duyệt vì công ty TNHH một thành viên vần là sở hữu Nhà nước, sử dụng vốn ngân sách, vay ưu đãi hoặc do Nhà nước

bào lãnh vay. Do vậy, có sự mâu thuẫn giữa quy định của Luật Doanh nghiệp với quy định VC đáu tư xây dựng cơ bản theo Nghị đ nh 12/CP.

Để có sự thống nhất trong các quy định về đầu tư giữa Luật Doanh nghiệp và các văn bản khác, nhằm tránh khả năng mất vốn lớn khi giao cho doanh nghiệp lự quyết định đầu tư cần có hướng sửa đổi lại các quy định hiện hành về đầu tư cho phù hợp. Đối với các vấn đề khác cũng vậy, cần có sự sửa đổi, hoặc sửa dổi Lưật Doanh nghiệp, hoặc sửa đổi những văn bản liên quan, nhằm lạo nên một khung pháp lý thống nhất cho sự tồn tại và hoạt động của công ty TNHH một thành viên sau chuyển đổi; tránh sự thiếu đồng bộ đang tồn tại hiện nay.

3.2.2. Một sô vấn đề cần hoàn thiện, bổ sung trong các quy (tịnh pháp luạt về chuyên đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên

“Công tv h o á” là một điều kiện cần nhưng chưa phải là điều kiện đủ cho việc đạt được quan trị công ty tốt và cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. “Công ty hoá” chỉ thiết lập về mặt pháp lý, cơ cấu the chế của doanh nghiệp và các bên có liên quan; nhưng để “công ty h o á ” dẫn tới việc tạo ra các công ty có hiệu quả hơn thì phải quan tâm giải quyết các vấn đề về quản Irị công ly. Theo đó, các vấn đề then chốt là: 1/ Quan hệ giữa chủ sở hữu và ban điều hành, đặc biệt là các quyền và trách nhiệm nào được trao cho họ, cơ chế khuyến khích ban điều hành hoạt động vì lợi ích cao nhất của chủ sở hữu; 2/ Chủ sớ hữu thực thi quyền sở hữu của m ình tốt đến đâu, nói cách khác, chủ sở hữu có xử sự như là một nhà đầu tư tốt không. Để đạt được điều này, làm cho quá irình chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TN H H một thành viên trở nên căn bản

và có hiệu qua hon, cần có sự hoàn thiện và bổ sung một số quy định hiện hành.

M ột lả, nâng cao và bao vệ tính chất kinh doanh, vì lợi nhuận của công ty TNHH một thành viên. Trong Nghị định, các văn bản liên quan và điều lệ công ty phái nhàn mạnh hơn mục tiêu và mục đích của doanh nghiệp là thuần tuý kinh doanh, hoạt động vì lợi nhuận. Nghị định đã chỉ rõ nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chủ sở hữu nhưng chưa chỉ rõ được mục đích của chủ sở hữu là gì. Các mục tiêu đó cần được nêu thuần tuý và chỉ giới hạn trong các mục tiêu kinh tế, như: nâng cao giá trị tài sản, lợi nhuận... Bằng việc quy định các mục tiêu kinh doanh một cách rõ ràng, sẽ hạn chế được tình trạng các chủ sở hữu lạm dụng vai trò của mình để đặt ra các mục tiêu phi thương mại hoặc can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp.

Hai lả, thiết lập và bảo vệ quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của Ban điều hành, tạo động cơ cho sự tự chủ về quản lý của họ bằng cách ký các hợp đồng về kết quá kinh doanh giữa chủ sở hữu và HĐỌT, Chủ lịch công ty. Các hợp đổng về kết quả sản xuất kinh doanh đó sẽ đặt ra các mục tiêu thương mại then chốt mà H ĐQ T hoặc Chủ tịch và Ban điều hành phải đạt được. Mặt khác, hợp đổng về kết quả sản xuất, kinh doanh này sẽ giúp cho Ban điều hành được đảm báo toàn quyền tự chủ để quản lý công ty trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình.

Ngoài ra, có thể quy định trong hợp đồng này hoặc trong điều lệ các biện pháp khuyến khích cho Ban điều hành theo cơ chế thị trường nhằm liên kết lợi ích của chủ sớ hữu (người chịu rủi ro) với Ban điều hành (người thực thi quyền kiếm soát).

BỊậ lủ, cần bổ sung các quy định về công bố các thông tin tài chính và s n xuàì kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là điểm hạn chế lớn của pháp luật

vồ chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp cua các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên hiện hành, các văn bản này hoàn toàn không đặl ra một yêu cầu nào vể việc công bố các thông tin tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính minh bạch là một điều kiện thiếl yếu để có tính trách nhiệm và để theo dõi, giám sát hoạt động của Ban điều hành cũng như của công ty. Pháp luật cần quy định các loại thông tin và báo cáo phải công bố, các tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán phải áp dụng.

Nên quy định đối với các công ty TNHH một thành viên vừa và lớn phải được kiểm toán độc lập; các thông tin cơ bản, quan trọng nhất về tài chính, kết quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp phải được cổng bố công khai. Qua đó, các chủ sở hữu có thể phải chịu trách nhiệm về sự kiểm soát và quản lý của họ đối với các công ty TNHH một thành viên.

Bốn la, Nghị định 63/2001/NĐ - CP có một điểm tiến bộ là đã cho phcp H ĐQ T có các thành viên không điều hành. Việc có các thành viên không điều hành rất quan trọng đối với việc nâng cao vai trò giám sát của HĐQT (Với một HĐỤT bao góm toàn bộ các thành viên tiực tiếp điều hành thì khó có thể tự theo dõi và giám sát bản thân minh). Nhưng nên chăng chúng ta đưa quy định này từ “cho phép” thành “bắt buộc” , việc bổ nhiệm một hoặc một số thành viên không điều hành là bắt buộc. Vai trò của thành viên HĐQT không tham gia điéu hành là đặc biệt quan trọng trong cơ cấu một chủ sở hữu, để tránh việc tập trung quyền lực thái quá do chỉ có một chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)