Doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 45 - 50)

6. Bô cục của luận văn

2.1.1. Doanh nghiệp nhà nước

Căn cứ vào ycu cầu của Điều 1 Nghị định 63 nói trên thì đối tượng được phép chuyển đổi thanh công ty TNHH một thành viên là các DNNN đáp ứng đủ các điều kiện sau:

- Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh;

- Khônii ìhuộc đối tượng áp dụng của Luật Phá sản doanh nghiệp hoặc không thuộc loại giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê;

- Do Nhà nước nắm giũ' 100% vốn điều lệ.

Sỏ đĩ pháp luật quy định chỉ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mới có ihế dược chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên là vì các doanh nshiệp hoại dông cônơ ích do còn được Nhà nước giao k ế hoạch, được hỗ trợ, bù đáp các chi phí... không thực sự kinh doanh, chưa tự chủ, tự chịu

trách nhicm đay đủ, nên không đủ điều kiện “trách nhiệm hữu h ạn ” của công ty TN1ỈH một ihành \ iên cũng như chế độ TN H H của chủ sở hữu công ty, vì vậy kh ô n s thế trở ihành đối tượng được chuyển đổi.

Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ, pháp luật không cho phép các doanh nghiệp này được quyền chuyển đổi thành công ty TNH H một thành viên bởi lẽ: đặc tính của doanh nghiệp khi chuyển thành công ty TNHH một thành viên là vẫn không thay đổi bản chất sở hữu mà chỉ thay đổi về hình thức pháp lý. N hư vậy, việc quy định đối tượng chuyển đổi chí bao £ồm những doanh nghiệp m à N hà nước quyết định nắm giũ' 100% vốn điều lệ là rất hợp lý.

Điều đó cũng có nghĩa là các doanh nghiệp thuộc diện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giai thể, phá sản và các doanh nghiệp nằm trong kế hoạch cổ phần hoá không thể là đối tượng được quyền chuyển đổi vì các doanh nghiệp này thuộc diện chuyển đổi sở hữu, chủ sở hữu quyết định không tiếp tục nắm giu' toàn bộ vốn điều lệ. M ặt khác, với việc N hà nước không tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ thì doanh nghiệp khổng chỉ thuộc sở hữu của Nhà nước mà còn thuộc sơ hữu của các chủ thể khác, nói cách khác, doanh nghiệp đã có nhiều chủ, không đáp ứng điều kiện “một chủ” hoặc đã được áp dụng các biện pháp khác đối với trường hợp giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải the, phá san.

Ngoài ra, việc loại trừ các DNNN thuộc diện cổ phần hoá ra khỏi đối tượng được phép chuyển đổi thành công ty TNH H một thành viên cũng rất cần thiết. Hiện nay, chúng ta đang khuyến khích đẩy mạnh thực hiện cổ phần hoá DNNN. Để tránh trường hợp do doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá nhưng không muốn cổ phần hoá mà chuyển sang hình thức công ty TNH H một thành viên thì nhất thiết những đối tượng DNNN được phép chuyển đổi thành công lv TNHH mội thành viên không thể bao gồm các doanh nghiệp này, Có như

vậy mới không gáy anh hưởng đến quá trình cổ phần hoá mà Nhà nước ta đang khẩn trưoìig và nhất quán triển khai hiện nay.

Tóm lại, các DNNN thuộc đối tượng được chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên bao gồm: các D N N N độc lập, các doanh nghiệp thành viên của các Tổng công ty hoạt động kinh doanh, do N hà nước quyết định nắm giữ 100r/í vốn, không thuộc diện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải thể, phá sản hoặc không nằm trong kế hoạch cổ phần hoá.

Theo “Tiêu chí, danh mục phân loại D N N N và Tổng công ty Nhà nước”

ban hành kèm llieo Quyết định sỗ 58/2002/QĐ - TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ thì các DNNN (gồm D N N N độc lập và doanh nghiệp thành viên của các Tổng công ty N hà nước) hoạt động kinh doanh mà N hà nước nắm giữ 100% vốn bao gồm:

* Những D NN N hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền Nhà nước:

- Sản xuất, cung úng vật liệu nổ;

- Sản xuất, cung ứng hoá chất độc;

- Sản xuất, cung ứng chất phóng xạ;

- I lệ thống truyền tải điện quốc gia;

- Mạng trục thône tin quốc gia và quốc tế;

- Sản xuất thuốc lá điếu.

* Nhũìm DNNN hoạt động kinh doanh đáp ứng đủ các điều kiện sau:

vốn Nhà nước từ 20 tỷ đồng trở lên; mức thu nộp ngân sách Nhà nước bình quân của 3 nám trớc liền kề từ 3 tỷ đồng trở lên; đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao; góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô và hoat clỏntĩ tron" những nơành, lĩnh vực sau:

- San xuất điện;

- Khai thác cac khoáng sản quan trọng:

> Dầu ihô và khí tự nhiên;

> Than;

* Bô xít;

f Quặng đổng;

> Quặng thiếc;

> Q uăns có chất phóng xạ;

> Vàng;

* Đá quý.

- Sản xuất một số sản phẩm cơ khí:

> Máy công cụ;

* Máy động lực;

* Máy móc, thiết bị phục vụ nông, lâm, ng nghiệp;

> Thiết bị kỹ thuật điện và vật liệu điện;

* Máy công nghiệp chuyên dụng;

* Đóng và sửa chữa phương tiện vận tải đường biển, đường sắt, đường không.

- Sản xuất thiết bị điện tử;

- Công nghệ thông tin;

- Sản xuất kim loại màu (thiếc, đồng);

- San xuất kim loại đen (gang, thép) trên 100.000 tấn/năm;

- Sán xu at hoá chất cơ hản;

- Sán xuat phan hoá học, thuốc bảo vệ thực vật;

- Sản xuất xi măng công nghệ hiện đại, chất lượng cao, trên 1,5 triệu tấn/năm;

- Khai Ihác, lọc và cung cấp nước sạch ở thành phố;

- Công rmhiệp xây dựng;

- Sản xuất mộl số mặt hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm quan trọng:

* Giấy in báo, giấy viết;

* Dệt, sợi;

* In trên 3 tỷ trang in thành phẩm quy đổi/năm;

* Sản xuất muới;

* Sản xuất bia trên 50 triệu lít/năm;

y Sản xuất cồn và rượu trên 10 triệu lít/năm;

* Sản xuất, cung úng thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, hoá dược;

* Bán buôn lương thực;

> Bán buôn xáng, dâu;

* Vận rải đường không, đường sắt, đường biển;

* Dịch vụ viên thông cơ bản;

> Kinh doanh tiền lệ, bảo hiểm.

Như vậy, nhũng DNNN thuộc danh mục nêu trên mà không thuộc diện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, g ải thể, phá sản hoặc không thuộc đối tượng cổ phần hoá là đối tượng được quyền chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên.

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)