Đọc- hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 63 - 68)

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Bối cảnh thế giới và nhiệm vụ của đất nước:

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm (5phút):

1. Em hiểu ntn về các k/n: nền ktế tri thức, giao thoa và hội nhập giữa các nền ktế?

2. Em hiểu gì về bối cảnh thế giới hiện nay?

3. VN cần phải làm gì để bắt kịp với thế giới?

4. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn trích này? Tác dụng của cách lập luận ấy?

2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả.

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

- Dự kiến sản phẩm…

+ Kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy tri thức làm trung tâm của sự phát triển...; giao thoa và hội nhập giữa các nền kinh tế là sự gắn kết, trao đổi, giao lưu kinh tế với nhau...

+ Thế giới đang trong giai đoan khoa học công nghệ phát triển thần kỳ, sự giao thoa hội nhập giữa các quốc gia dân tộc diễn ra mạnh mẽ..

+ Nhiệm vụ của đất nước: Phải phát triển kinh tế để thoát nghèo nàn lạc hậu, đẩy mạnh sự phát triển của công nghiệp hóa hiện đại hóa, tiếp cận nhanh với nền kinh tế tri thức.

+ Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, sd hình ảnh ss thú vị,...

3. Báo cáo kết quả:

HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

- Bối cảnh thế giới:

+ Một thế giới khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại.

+ Sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế

- Mục tiêu nhiệm vụ của đất nước +Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu

+ Đẩy mạnh CNH- HĐH

*Gv: Bằng cách vào đề trực tiếp, rõ ràng, bằng lập luận giàu sức thuyết phục... tác giả đã khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của thế giới trong thế kỉ 21 và nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm của dân tộc ta. Vậy muốn thực hiện được những nhiệm vụ ấy, mỗi người dân VN cần phải thấy rõ những điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình. Tác giả sẽ giúp ta nhìn thấu tỏ những điểm này trong phần thứ hai của bài viết.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mục 2 của văn bản

* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN.

* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm.

* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm (5'):

? Tìm những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN được tác giả nhắc tới?

? Nhận xét cách nêu những điểm mạnh và điểm yếu đó?

+ Lập luận của tác giả về từng điểm mạnh và điểm yếu có gì đáng chú ý?

2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả.

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

- Dự kiến sản phẩm…

+ Điểm mạnh:

- Thông minh, nhạy bén với cái mới - Cần cù sáng tạo

- Đoàn kết trong k/c - Thích ứng nhanh...

+ Điểm yếu:

- Yếu về kthức cơ bản và khả năng thực hành - Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động, thiếu

+ Tiếp cận nhanh với nền kinh tế tri thức.

2. Điểm mạnh, yếu của con người VN:

coi trọng qui trình công nghệ - Đố kị trong làm kinh tế

- Kì thị với kinh doanh, sùng ngại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín

+ Cách nêu điểm mạnh, yếu: Tác giả chỉ ra từng điểm mạnh và điểm yếu đi kèm nhau, không kể lần lượt hết điểm mạnh mới đến điểm yếu.

+ Cách lập luận: rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, dùng thành ngữ dân gian làm nổi bật điểm yếu.

3. Báo cáo kết quả:

HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

? Hãy tìm trong thực tế đời sống của con người VN nói chung, của bản thân em nói riêng những ví dụ để làm nổi bật điểm mạnh và điểm yếu như tác giả đã trình bày?

- Hs trả lời cá nhân:

- Dự kiến trả lời:

+ Mạnh:

- Thông minh, học cái mới rất nhanh - Có nhiều sáng tạo trong cuộc sống

- Đoàn kết trong chiến đấu, trong xây dựng xã hội chủ nghĩa

- Thích ứng nhanh với thời cuộc + Yếu:

- Khả năng thực hành kém, chủ yếu là học lí

* Cái mạnh:

- Thông minh, nhạy bén với cái mới

- Cần cù sáng tạo - Đoàn kết trong k/c - Thích ứng nhanh

* Cái yếu:

- Yếu về kthức cơ bản và khả năng thực hành

- Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động, thiếu coi trọng qui trình công nghệ

- Đố kị trong làm kinh tế

- Kì thị với kinh doanh, sùng ngại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín

thuyết

- Tính kỉ luật không cao, làm việc tự do...

- Ghen ghét,đố kị nhau

- Thích hàng ngoại, không dùng hàng nội

- Nhiều người không giữ chữ tín, không giữ lời hứa...

?Qua theo dõi và phân tích em thấy tác giả muốn nhấn mạnh về điểm mạnh hay điểm yếu của con người VN?

- Điểm yếu

?Điều đó cho thấy dụng ý gì của tác giả?

- Chủ yếu giúp con người VN nhận ra những yếu điểm mà khắc phục

? Thái độ tg khi p.tích điểm mạnh điểm yếu - Khách quan không thiên lệch

* Gv: Vậy chúng ta sẽ chuẩn bị cho bản thân những hành trang gì để có thể vững bước vào thế kỉ mới được thắng lợi? Đó là nội dung ở mục 3.

Hoạt động 4: Tìm hiểu mục 3 của văn bản

* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức rõ nhiệm vụ của bản thân, của lớp trẻ trong việc chuẩn bị hành trang để vững vàng bước vào thế kỉ mới.

* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm.

* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm (4 phút):

?Tác giả đã nêu những y/c nào đối với hành trang của con người VN khi bước vào thế kỉ mới?

?Em hiểu: những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất là gì?

?Tác giả đã đặt lòng tin trước hết vào lớp trẻ.

Điều này cho thấy tình cảm của tác giả đối với thế hệ trẻ nước ta ntn?

2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm

3. Nhiệm vụ của chúng ta:

- Lấp đầy những điểm mạnh - Loại bỏ những điểm yếu.

bàn thống nhất kết quả.

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

- Dự kiến sản phẩm…

+ Tác giả cho rằng: khâu đầu tiên, có ý nghĩa ý quyết định là hãy làm cho lớp trẻ nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen, tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.

+ Thói quen trong từng việc nhỏ nhất nghĩa là phải rèn luyện từ lời nói đến cử chỉ hành động trong mọi việc làm....

+ Tác giả trân trọng, yêu mến, tin tưởng lớp trẻ-

3. Báo cáo kết quả:

HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

?Em tự thấy bản thân có những ưu, nhược điểm gì trong những điều tác giả đã nêu và cả những điều tác giả chưa nói tới? Em khắc phục điểm yếu ntn?

Hoạt động 4: Tổng kết

* Mục tiêu: HS nắm được những đặc sắc về ND, NT của văn bản.

* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV

* Phương thức thực hiện: hđ cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời miệng của HS.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Khái quát những nét đặc sắc về ND, NT của văn bản?

2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Suy nghĩ, khái quát bằng sơ đồ tư duy hoặc gạch ý.

- Dự kiến sản phẩm:

+ Nội dung:

- Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.

- Nhiệm vụ của thế hệ trẻ: Phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nước

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(460 trang)
w