VĂN HỌC DÂN GIAN
C. Tiến trình hoạt động
2. Bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra cho học sinh ( Theo đáp án trong giáo án kiểm tra) Gv cho hs nhắc lại từng câu theo đề bài
Gv nêu đáp án của bài
Hoạt động 2: Gv nhận xét bài làm của hs, đọc một số bài tiêu biểu:
+ Ưu điểm: Một số bài:
- Trình bày sạch, đẹp
- Nội dung câu trả lời rõ ràng, đúng trọng tâm - Đa số hs nắm được yêu cầu của đề bài.
- Xác định được nội dung cần diễn đạt
- Phần câu hỏi vận dụng cao có tập trung đầu tư tốt, hiểu được nội dung yêu cầu của đề và làm bám sát yêu cầu.
- Vận dụng được các kiến thức văn học để giải quyết vấn đề.
GV: đọc bài làm tốt của học sinh...
+Tồn tại: Một số bài:
- Viết sai lỗi chính tả nhiều; dùng từ không chính xác - Bài văn trình bày luộm thuộm
- Câu trả lời chưa đúng trọng tâm; trình bày bài làm chưa khoa học
- Bài văn chưa thể hiện được cảm xúc và chưa vận dụng tốt vào liên hệ cuộc sống.
- Một số bài làm còn sơ sài, tỏ ra ít đầu tư
GV: Chỉ rõ tên học sinh cần rút kinh nghiệm...Chiếu lên máy cho học sinh xem để rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Trả bài và sửa lại:
Gv hướng dẫn hs sửa những lỗi sai cụ thể
Qua phần chữa và nhận xét trong bài làm các em sửa : - Chữa về kiến thức:
- Chữa về kĩ năng làm bài.
Hoạt động 4: Thống kê:
Loại giỏi:
Loại khá:
Loại TB:
Loại yếu:
3/Củng cố: GV ghi điểm - Tổng kết, rút kinh nghiệm
4/ Dặn dò: Xem lại phần kiến thức kiểm tra tiếng việt để giờ sau chữa.
IV. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
Kí duyệt
NS: / /2019 ND: / /2019
Tuần 35:
Bài : Tiết 174: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố kiến thức về Tiếng Việt.
- Đánh giá, ưu điểm, nhược điểm của bài viết cụ thể.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng học và thực hành Tiếng Việt 3. Thái độ: Tự giác, sửa chữa, rút bài học cho bản thân.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Rèn cho học sinh năng lực phát hiện và tự giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng: Năng lực nghe, nói, tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sách GK, giáo án, bài chấm.
- HS: Xem lại bài kiểm tra, chuẩn bị ý kiến.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra cho học sinh ( Theo đáp án trong giáo án kiểm tra) Gv cho hs nhắc lại từng câu theo đề bài
Gv nêu đáp án của bài
Hoạt động 2: Gv nhận xét bài làm của hs, đọc một số bài tiêu biểu:
Nhận xét chung: GV nhận xét khái quát toàn bộ bài kiểm tra.
*Ưu điểm:
- HS có học bài, làm bài đáp ứng yêu cầu của đề bài - Có kĩ năng thực hành khá tốt.
GV: đọc một số bài làm tốt...
*Hạn chế:
- Thiếu cẩn thận, chưa đọc kĩ đề, khi trả lời còn thiếu sót những yêu cầu của đề bài;
viết khái niệm chưa đầy đủ.
- Một số em còn yếu trong việc vận dụng kiến thức để giải bài tập - Một vài bài viết: sai chính tả nhiều, viết chữ cẩu thả
- Chưa biết vận dụng kiến thức tiếng Việt vào viết đoạn văn.
(GV chỉ ra những hạn chế cụ thể của HS)
Hoạt động 3: Trả bài và sửa lại:
Gv hướng dẫn hs sửa những lỗi sai cụ thể
Qua phần chữa và nhận xét trong bài làm các em sửa vào bảng dưới đậy.
Câu Những lỗi sai Sửa lại
Hoạt động 4: Thống kê:
Loại giỏi:
Loại khá:
Loại TB:
Loại yếu:
3/Củng cố: GV ghi điểm - Tổng kết, rút kinh nghiệm
4/ Dặn dò: Gv dặn hs xem lại đề kiểm tra tổng hợp để giờ sau chữa.
IV. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
Kí duyệt
...
NS: / /2019 ND: / /2019
Tuần 35:
Bài. Tiết 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ II
A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức
- Hiểu kĩ, nhớ đầy đủ và hoàn chỉnh hơn những kiến thức trọng tâm đ? học thông qua việc sửa bài kiểm tra.
- Nhận thấy r? những ưu khuyết điểm trong bài làm của m?nh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sửa chữa những lỗi sai trong bài làm.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lối sống giàu tình yêu thương con người thông qua nội dung kiểm tra.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Rèn cho học sinh năng lực phát hiện và tự giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng: Năng lực nghe, nói, tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị
- GV: Chấm bài, chọn lọc những lỗi sai cơ bản của bài làm của học sinh.
- Máy chiếu hắt.
C. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra cho học sinh ( Theo đáp án trong giáo án kiểm tra) Gv cho hs nhắc lại từng câu theo đề bài
Gv nêu đáp án của bài
Hoạt động 2: Gv nhận xét bài làm của hs, đọc một số bài tiêu biểu:
+ Ưu điểm: Một số bài:
- Trình bày sạch, đẹp
- Nội dung câu trả lời rõ ràng, đúng trọng tâm - Đa số hs nắm được yêu cầu của đề bài.
- Xác định được nội dung cần diễn đạt
- Phần câu hỏi vận dụng cao có tập trung đầu tư tốt, hiểu được nội dung yêu cầu của đề và làm bám sát yêu cầu
- Bài TLV xác định đúng thể loại, bài viết có cảm xúc, vận dụng tốt thể văn nghị luận. Đặc biệt có chú ý đến phần mở rộng.
GV: đọc bài làm tốt của học sinh...
+Tồn tại: Một số bài:
- Viết sai lỗi chính tả nhiều; dùng từ không chính xác - Bài văn trình bày luộm thuộm
- Câu trả lời chưa đúng trọng tâm; trình bày bài làm chưa khoa học
- Bài văn chưa thể hiện được cảm xúc và chưa vận dụng tốt vào liên hệ cuộc sống.
- Một số bài làm còn sơ sài, tỏ ra ít đầu tư GV: Chỉ rõ tên học sinh cần rút kinh nghiệm...
Hoạt động 3: Trả bài và sửa lại:
Gv hướng dẫn hs sửa những lỗi sai cụ thể
Qua phần chữa và nhận xét trong bài làm các em sửa vào bảng dưới đậy.
Các yêu cầu: Các lỗi cụ thể Nguyên nhân mắc lỗi
Cách sửa Về bố cục
Về dùng từ, diễn đạt
Về chính tả Về ngữ pháp Về thiếu ý, thừa ý