Vẻ đẹp phẩm chất

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 280 - 285)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/ Mục tiêu

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

2. Vẻ đẹp phẩm chất

a. Điểm chung

? Nhắc lại những kiến thức đã học ở tiết trước.

- HS nhắc lại

Hoạt động 1: Vẻ đẹp phẩm chất

* Mục tiêu: - Thấy được những vẻ đẹp phẩm chất chung của ba nữ thanh niên xung phong dũng cảm, lạc quan, yêu đời, có lí tưởng sống cao đẹp.

* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.

* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời của HS.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Nhắc lại yêu cầu của dự án.

Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh ba nữ thanh niên xung phong: Phương Định, chị Thao và Nho ( Về hình dáng, sở thích; công việc và mối quan hệ với đồng đội) 2. Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm trong thời gian khoảng 2 phút, hs trình bày sản phẩm nhóm.

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

- Dự kiến sản phẩm…

Nhân vật Phương Định

Nho Thao

Hình dáng, sở thích Công việc Mối quan hệ với đồng đội

1. Phương Định:

* Hình dáng, sở thích

- Cô gái khá, hai bím tóc dày, cổ cao kiêu hãnh…

- Thích hát , thích đón mưa đá, thích ngắm mắt mình trong gương…

- Hay ngồi bó gối mơ màng, nhớ những kỉ niệm thiếu nữ…

* Công việc

- Đến gần quả bom…tôi không sợ…không đi khom…

đàng hoàng bước.

- Tim đập bất chấp nhịp điệu…nghĩ tới cái chết nhưng mờ nhạt…Lo mìn không nổ, bom không nổ…

? Tại sao lại cho rằng PĐ mơ mộng, nhạy cảm?

- HS lí giải

? Tại sao chị Thao mạnh mẽ kiên cường lại sợ máu và vắt.

- HS lí giải

- GV bổ sung: Đây là tâm lí bình thường của phái nữ.

- GV nhấn mạnh nét riêng của từng cô gái.

? Qua kết quả làm việc nhóm hãy nhắc lại nét riêng của từng cô gái.

Hoạt động 2: Tổng kết

* Mục tiêu: HS nắm được những đặc sắc về ND, NT của văn bản.

* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV

* Phương thức thực hiện: hđ cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời miệng của HS.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Khái quát những nét đặc sắc về ND, NT của văn bản bằng bài tập điền khuyết?

* Nghệ thuật:

- Ngôi kể....

- Tình huống truyện....

- Ngôn ngữ....

* Nội dung:

- Làm nổi bật...

- Tiêu biểu cho...

2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm:

* Nghệ thuật:

- Ngôi kể thứ nhất

- Tình huống truyện lần phá bom căng thẳng...

- Ngôn ngữ giản dị, trẻ trung

* Nội dung:

- Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, lạc quan..

- Tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN thời chống Mĩ 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

b. Nét riêng

- PĐ: Nhạy cảm, mơ mộng.

- Chị Thao: Bình tĩnh, cương quyết, táo bạo.

- Nho: Hồn nhiên, đáng yêu.

III. Tổng kết

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập.

* Nhiệm vụ: HS viết đv

IV. Luyện tập:

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Giải thích nhan đề truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi”?

Hình ảnh các cô TNXP gợi cho em nhớ đến ai?

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe và làm bt - Dự kiến sản phẩm:

+ Nghĩa tả thực: Những ngôi sao trên bầu trời…

+ Nghĩa ẩn dụ: Tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn các cô TNXP

+ 10 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc + 10 cô gái dân quân Lam Hạ

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

* Sản phẩm: Câu trả lời của HS

* Cách tiến hành:

1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Hình ảnh những cô gái TNXP gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì? Nêu suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với tổ quốc trong thời bình.

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu.

+ Trình bày cá nhân.

+ Dự kiến sp: Dũng cảm vượt qua mọi khó khăn....Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước xứng đáng với ...

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học

* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

* Phương thức hoạt động: cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Tìm một số bài hát viết về người lính trong kháng chiến chống Mĩ.

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu.

+ Về nhà suy nghĩ trả lời.

IV. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Kí duyệt

NS: 19/3/2019 ND: /3/2019

Tuần 29

Bài 28- Tiết 143- Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tập làm văn ) I. Mục tiêu cần đạt :

- Củng cố lại những kiến thức cơ bản vê kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.

- Tạo lập được văn bản viết về sự việc hiện tượng của dời sống ở địa phương.

1. Kiến thức:

-Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự viêc, hưnự tượng của đời sống.

- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.

2. Kĩ năng:

- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.

- làm một bài văn trình bày một vấn đè mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.

3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.

II. Chuẩn bị : - GV: soạn bài.

- HS : nộp bài ở tiết 26, tổ trưởng tổng kết .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi

động Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn

đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

- Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác

C. Hoạt động luyện

tập - Dạy học nêu vấn đề và giải

quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi

D. Hoạt động vận dụng

- Đàm thoại, dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm

tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải

quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động

Tiến trình hoạt động

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Khơi dậy ở HS những cảm xúc, suy nghĩ về những vấn đề địa phương, dẫn vào bài.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

* HS đóng một tiểu phẩm về hiện tượng học sinh xả rác bừa bại ra lớp học…

+ 1 em đóng vai một học sinh vứt rác và 1 em đóng vai bạn sao đỏ

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng.

3. Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Thực tế địa phương nơi chúng ta đang sinh sống, bên cạnh những mặt tích cực, tốt đẹp của nó thì cũng còn không ít những nhức nhối về vấn đề này, vấn đề kia.

Mỗi chúng ta nhìn nhận những vấn đề này như thế nào, để từ đó có thái độ đúng mức nhằm hạn chế dần các vấn nạn này cũng là vấn đề mà mỗi chúng ta cần phải quan tâm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 280 - 285)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(460 trang)
w