Các dạng đề văn biểu cảm về sự vật và con người

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 40 - 46)

Buổi 7: Tiết 19-20-21: Luyện tập biểu cảm về nhười, vật

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

II. Các dạng đề văn biểu cảm về sự vật và con người

* Biểu cảm về sự vật

- Cảm nghĩ về một loài cây, loài hoa, loài quả.

- Cảm nghĩ về một con vật nuôi.

+ Cây (bàng, nhãn, tre, dừa, khế, phượng, cau, lúa).

+ Hoa (phượng, sen, đào, hồng).

+ Quả (bưởi, ổi, mít, chuối, dưa hấu).

- Cảm nghĩ về một con vật nuôi (chó,

? Em hãy nêu một số đối tượng biểu cảm về con người mà đề hướng tới?

? Em hãy nêu Yêu cầu chung của bài biểu cảm về sự vật đối với bài văn biểu

mèo).

- Cảm nghĩ về một món đồ chơi, món quà, đồ vật (sách, vở mình đọc hàng ngày, sách ngữ văn 7, cánh diều tuổi thơ….)

- Cảm nghĩ về một cảnh đẹp (một dòng sông, dãy núi, cánh đồng; vườn cây;

một thắng cảnh; một di tích lịch sử, ngôi chùa nổi tiếng…).

- Cảm nghĩ của em về các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).

* Biểu cảm về con người:

- Cảm nghĩ về người thân: ông bà, bố mẹ, anh chị em.

* Biểu cảm về một phương diện: ánh mắt của cha; nụ cười của mẹ, đôi bàn tay mẹ.

- Cảm nghĩ về thầy cô giáo (một người bạn).

- Cảm nghĩ về một kỷ niệm:

+ Vui buồn tuổi thơ.

+ Đêm trăng trung thu.

+ Quê hương yêu dấu.

+ Một đêm thức đón giao thừa; một buổi viếng nghĩa trang liệt sỹ; một buổi xem biểu diễn văn nghệ.

1. Yêu cầu chung: Bài biểu cảm về sự vật.

* Đối với bài văn biểu cảm về một loài

cảm về một loài cây, hoa, quả?

? Em hãy nêu Yêu cầu chung của bài biểu cảm về sự vật đối với bài văn biểu cảm về một con vật nuôi?

? Em hãy nêu Yêu cầu chung của bài biểu cảm về sự vật đối với bài văn biểu

cây, hoa, quả:

- Yêu cây, hoa, quả về đặc điểm của loài cây, hoa, quả.

+ Thân, lá, rễ.

+ Hình dáng, màu sắc, hương vị.

+ Đặc điểm bên ngoài, bên trong.

- Yêu thích cây, hoa, quả về lợi ích của nó.

+ Lợi ích về vật chất, kinh tế.

+ Lợi ích về mặt tinh thần, đời sống tâm linh.

Yêu cây, hoa quả vì nó gắn với nhiều kỉ niệm khó quên.

+ Kỉ niệm người trồng.

+ Kỉ niệm với riêng mình.

* Đối với bài văn biểu cảm về một con vật nuôi

- Yêu con vật nuôi bởi những đặc điểm của nó.

+ Hình dáng, màu sắc; đặc tính riêng biệt của loài vật.

- Yêu vì nó là một ngưòi bạn dễ thương; lợi ích con vật nuôi.

- Kỉ niệm gắn bó với con vật nuôi.

* Đối với bài văn biểu cảm về một món đồ chơi, món quà, đồ vật

- Yêu món quà (đồ chơi, đồ vật) bởi đặc

cảm về một món đồ chơi, món quà, đồ vật?

? Em hãy nêu Yêu cầu chung của bài biểu cảm về sự vật đối với bài văn biểu cảm về một cảnh đẹp?

? Em hãy nêu Yêu cầu chung của bài biểu cảm về sự vật đối với bài văn biểu cảm về về các mùa trong năm?

điểm của nó; giá trị của nó.

+ Đặc điểm (màu sắc, hình dáng, cấu tạo, cách trang trí, chất liệu).

+ Giá trị (vật chất; tinh thần) lợi ích, công dụng….

- Yêu món quà vì nhớ đến người tặng nó.

- Suy nghĩ, tình cảm của mình với món đồ, quà, đồ vật.

* Đối với bài văn biểu cảm về một cảnh đẹp

- Gợi người đọc về toàn cảnh.

- Diễn tả cảm xúc về một vài chi tiết, nét riêng của cảnh (yêu thích, tự hào, say mê….).

- Yêu cảnh vì gắn với hình ảnh quê hương, đất nước (biểu tượng của quê hương; trang sử hào hùng vẻ vang của đất nước; con người).

- Kỉ niệm, của riêng mình với cảnh.

* Đối với bài văn biểu cảm về các mùa trong năm

- Yêu thích về đặc điểm riêng biệt của mùa.

* Mùa xuân

+ Những hạt mưa êm dịu rơi như rắc bụi -> hạt ngọc của mùa xuân.

+ Gió xuân hây hẩy, nồng nàn.

+ Nhành hoa, ngọn cỏ mượt mà, rực rỡ.

+ Mùa của sự hồi sinh.

* Mùa hạ

+ Bầu trời cao xanh vời vợi.

+ Nắng chói chang, gay gắt.

+ Những cơn mưa rào chợt đến, chợt đi.

+ Ve kêu râm ran, những trưa hè oi bức.

+ Hoa phượng nở đỏ rực báo hiệu mùa hè.

+ Được nghĩ ngợi, vui chơi, không vướng chuyện học hành.

* Mùa thu

+ Bầu trơì trong xanh yên bình.

+ Làn nắng vàng dịu nhẹ, ấm áp.

+ Hương hoa sữa nồng nàn.

+ Không gian phảng phất mùi thơm mát của lúa nếp non.

+ Mùa thu đi vào thi, c, nhạc hoạ.

* Mùa đông.

+ Bầu trời âm u.

+ Cây cối rụng lá.

+ Các loài chim đi tránh rét.

+ Những cơn gió đông bắc rít lên từng hồi.

+ Mặt đất khô cằn nứt nẻ.

- Kỷ niệm của riêng em gắn bó với mùa.

* Mùa xuân

- Sống trong niềm vui của ngày tết cổ truyền (quần áo mới, lì xì, đi thăm ông bà nội ngoại; đón giao thừa…).

- Quây quần bên mâm cơm ngày tết.

* Mùa thu

- Niềm vui trong tết trung thu (rước đèn, phá cỗ, ca hát).

- Háo hức ngày tựu trường (bạn bè, thầy cô sau bao tháng hè).

* Mùa hạ

- Chiều chiều ra hồ sen hóng mát.

- Cùng bạn bè thả diều trên những con đường làng, cánh đồng quê.

- Được thưởng thức món chè thơm ngon.

* Mùa đông

- Chuẩn bị cho những phút giây đoàn tụ với gia đình sau một năm bận rộn.

- Vùi mình trong những tấm chăn bông êm ái…

? Nêu yêu cầu của bài văn biểu cảm về con người?

Bài biểu cảm về con người

* Đối với bài văn cảm nghĩ về người thân, thầy cô giáo; người bạn

- Cảm nghĩ về đặc điểm (hình dáng, tuổi tác, diện mạo(mái tóc, làn da, nụ cười, ánh mắt…))

- Cảm nghĩ về tính cách, việc làm, cách cư xử của người đó với mình, với mọi người.

- Biểu cảm về một kỉ niệm vui, buồn, trong cuộc sống, học tập… sâu sắc của mình với người đó và những suy nghĩ, (chọn kỉ niệm ấn tượng, có ý nghĩa) mong ước, tình cảm của mình với người đó ở hiện tại và tương lai.

* Đối với bài văn biểu cảm về kỉ niệm

- Học sinh vừa kể, miêu tả kỉ niệm vừa đan lồng cảm xúc => dựa vào cách lập ý (hồi tưởng quá khứ -> suy nghĩ về hiện tại; quan sát -> suy ngẫm;

tưởng tượng -> hứa hẹn, mong ước).

TiÕt 21.

* Thực hành viết bài

Yêu cầu Hs viết bài hoàn chỉnh theo dàn ý đã hớng dẫn.

-Hs tham khảo dàn ý chi tiết của gv

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w