Nội dung biểu cảm

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 52 - 58)

Sông núi nước Nam là một bài thơ, cho nên, tuy thiên về sự biểu ý, nó vẫn có biểu cảm (bày tỏ, cảm xúc) ẩn kín vào bên trong ý tưởng. Âý là thái độ tin tưởng mãnh liệt vào chân lí và sự thất bại nếu đụng tới chân lí đó.Qua các cụm từ: “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư”, ta thấy giọng điệu bài thơ thể hiện khí phách anh hùng, tinh thần bất khuất của dân tộc.

5. Giongj điệu

Qua các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư”, ta thấy được bài thơ thể hiện rất rõ giọng điệu hào sảng, đanh thép và đầy uy lực.

Chính bằng cái giọng điệu đanh thép đó, ta cũng đã chứng minh được rằng Nam đế cư là vua của nước Nam, là một ông vua quyết định mọi việc nhưng không dưới quyền cai quản của bất cứ một ông vua

Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ.

nào khác (Hoàng đế Trung Quốc).

? Câu 1 khẳng định điều gì?

- GV: chân lí ấy tiếp tục được khẳng định ở câu 2; địa vị đế Nam Quốc được thiết lập một cách hiển nhiên trong kinh của Nguyễn Thủy Tiên Tôn( Thiên Thư)

HS đọc 2 câu cuối với giọng thách thức, quả quyết.

? Hai câu nêu những ý cơ bản gì? Giọng điệu người viết như thế nào?

? Vì sao có thể ví bài thơ như bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam?

- HS dựa vào nội dung, nghệ thuật, giọng điệu bài thơ để trả lời.

GV: Bài thơ của Lý Thường Kiệt là kết tinh ý chí độc lập đã ăn sâu trong máu thịt của DT VN từ nghìn đời nay, nó có 1 sức mạnh kì diệu mỗi khi Tổ Quốc bị xâm

Văn bản 1:SÔNG NÚI NƯỚC NAM

1. Hai câu đầu:

- Vang lên hùng hồn, chắc nịch trang trọng và đầy tự hào.

- Câu 1: Có 4 chữ mang nhiều ý nghĩa mới mẻ, sâu sắc:

+ Nam quốc: Nước Nam. Vùng sông núi ở phía Nam là một nước chứ không phải là một quận huyện của Trung Hoa-> ý thức độc lập, chủ quyền đã được khẳng định ngay từ đầu.

+ Cư: - ở

- xử lí mọi việc

+ Nam đế cư: Vua nước Nam phải xử lí mọi công việc mà bậc hoàng đế nước Nam phải đảm nhiệm

=>Khẳng định chân lí thiêng liêng: Bắc có Bắc đế thì Nam cũng có Hoàng Đế của mình. Mỗi đế làm chủ một phương, ngang hàng nhau, chẳng kém gì nhau

2. Hai câu 3,4:

- Câu 3: + câu hỏi hướng về bọn giặc ngông cuồng-> lột trần bản chất trái nghĩa, vô đạo lí của PKPB đã bao đời ỷ mạnh, cậy lớn làm càn.

lăng giày xéo thì nó trỗi dậy chiến đấu với 1 niềm tin lớn không gì lay chuyển nổi.

Bài thơ là lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, niềm phấn khởi cho quân ta;

đồng thời cũng là lời cảnh báo gieo sự hoang mang, hoảng hốt tới quân thù.

Tiết 21

Bài thơ đề cập đến vấn đề gì ? -Bài thơ có bố cục như thế nào ?

- Nội dung của 2 câu đầu và 2 câu cuối khác nhau ở chỗ nào? (2 câu đầu nói về hào khí chiến thắng. 2 câu sau nói về khát vọng thái bình của dân tộc)

- Đọc 2 câu đầu.- Hai câu đầu nêu ý gì ? (2 câu đầu của bài thơ nói về 2 chiến thắng.

Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống lại không khí của chiến trường.

Hai câu thơ như 1 ghi chép cảnh chiến trường kinh thiên động địa)

- Câu 4: + Lời cảnh báo đanh thép, kiên quyết về hậu quả thê thảm đối với bạn xâm lăng nếu chúng cố tình xâm phạm mảnh đất phương Nam.

=> Lời tiên tri chắc nịch thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng để giữ vững nền độc lập, tự do,tự chủ của Tổ Quốc.

3. Tiểu kết: -Bài thơ khẳng định vững chắc quyền tồn tại độc lập và bình đẳng của non sông Nam Quốc, của Nam đế cùng Bắc quốc, Bắc đế.

- Thể hiện quyết tâm sắt đá của vua tôi Đại Việt, nhất định sẽ đập tan mọi âm mưu và hành động ngông cuồng của kẻ thù.

- Bài thơ mang màu sắc chính luận sâu sắc, giọng thơ hùng hồn, đanh chắc, gọn sắc.

II. Văn bản2: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) .

.Tác giả- tác phẩm

Tác giả: Trần Quang Khải(1241-1294) Là một võ tướng kiệt xuất, một nhà thơ có những vần thơ “ sâu xa lí thú”

Tác phẩm:Bài thơ viết năm 1285, khi ông đi đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử .

* Đại ý: Bài thơ nói về 2 chiến thắng giặc Mông và giặc Nguyên đời Trần và ý thức

- Em có nhận xét gì về lời thơ của tác giả ? Tác dụng của lời thơ đó? (Lời thơ rõ ràng, rành mạch và mạnh mẽ gân guốc làm sống dậy 1 không khí trận mạc như có tiếng va của đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân reo!)

- Nhắc đến 2 trận đánh đó để nhằm mục đích gì?

- Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì HS đọc 2 câu cuối.

- Ý 2 câu cuối nói gì? (2 câu cuối là lời động viên, phát triển đất nước trong hoà bình. Như vậy thái bình vừa là thành quả chiến đấu, vừa là cơ hội để gắng sức. Đó là chiến lược giữ nước lâu bền)

- Hai câu cuối đã bộc lộ được tình cảm gì ?

? Nêu nội dung nghệ thuật ?

? Em có nhận xét gì về cách biểu ý của bài thơ?

? Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau ? (Nhận xét 2 bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh:

XD nước sau khi có thái bình.

a,Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng

Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan.

-> Nói về thắng lợi của 2 trận đánh ở

Chương Dương và Hàm Tử.

-> Lời thơ rõ ràng, rành mạch - Làm sống dậy không khí trận mạc.

=> Ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mông- Nguyên xâm lược.

- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

b, Hai câu cuối : Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.

Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san.

-> Nói về việc xây dựng đất nước trong thời bình với 1 niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

=> Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền

Em có biết 2 Văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 và 3 của dân tộc VN ta tên là gì ? Do ai viết và xuất hiện bao giờ ?

vững muôn đời của đất nước.

Tổng kết:

1,Nghệ thuật: Cảm xúc dồn nén,ngôn ngữ cô đúc

2, Nội dung:

- Hào khí chiến thắng.

- Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.

Bài thơ được biểu ý 1 cách rõ ràng, diễn đạt ý tưởng trực tiếp, không hình ảnh hoa mĩ, cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng. 2 câu đầu là niềm tự hào mãnh liệt trước chiến thắng, 2 câu sau là niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước

- Hai bài thơ đều thể hiện 1 chân lí lớn lao và thiêng liêng đó là : Nước VN là của người VN, không ai được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ bị thất bại (bài 1).

- bài 2 là ngợi ca khí thế hào hùng của dân tộc qua chiến đấu và khát vọng XD phát triển đất nước trong hoà bình. -Hai bài thơ đều là thể Đường luật. Một theo thể thất ngôn tứ tuyệt, 1 theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt. Cả 2 bài thơ đều diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc và ý tưởng hoà làm một

* Luyện tập:

- Tuyên ngôn lần thứ 2: Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi (TK XV)

- Tuyên ngôn lần thứ 3: Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (2.9.1945)

* Hớng dẫn học bài

- Nắm lại các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7

- Ôn phần văn biểu cảm về TPVH.

- Chú ý kỹ năng lập dàn ý, dựng đoạn...

- Tập viết một số đoạn, bài văn PBCN về tác phẩm văn học RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

……...

Ngày soạn: 20/10/2019 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w