VĂN BẢN TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA A. Mức độ cần đạt
Giúp Hs :
- Kiến thức: Ôn tập những kiến thức khái quát về văn nghị luận. Nắm vững hơn nội dung văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng về văn nghị luận: tìm hiểu đề , tìm ý….
- Thái độ: Có ý kiến của bản thân về một vấn đề. Có lòng yêu nước B. Chuẩn bị
- G/v: Bài soạn
- H/s: Ôn tập các kiến thức liên quan C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tiết 34 Phần 1 : Lí thuyết
A.Văn nghị luận
Vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận
Những yêu cầu để luận điểm có tính thuyết phục ?
Vai trò của lí lẽ và dẫn chứng như thế nào ?
Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
Luận điểm, luận cứ thường được diễn đạt dưới những hình thức nào và có tính chất gì?
Luận điểm luận cứ và lập luận . 1. Luận điểm
+ Thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận + Luận điểm cần phải rõ ràng sâu sắc, có tính phổ biến (Vấn đề được nhiều người quan tâm )
GV chốt lại: Trong văn bản nghị luận người ta thường gọi ý chính là luận điểm.
2 . Luận cứ
- Những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở
cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự rõ ràng đúng đắn và có sức thuyết phục.
- Luận điểm thường mang tính khái quát cao vì thế muốn cho người đọc hiểu và tin, cần phải có một hệ thống luận cứ cụ thể, sinh động, chặt chẽ rõ ràng
=> Có tính hệ thống và bám sát luận điểm . 3. Lập luân :
- Diễn đạt thành các lời văn cụ thể,nó cần được lựa chọn ,sắp xếp trình bày một cách hợp lí để làm rõ luận điểm
- Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận cứ thành các câu văn ,đoạn văn có tính liên kết về hình thức và nội dung để đảm bảo cho một mạch tư tưởng nhất quán,có sức thuyết phục :
II. Tìm hiểu đề văn nghị luận :
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
- Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho đề văn nên có thể dùng đề ra làm đề bài - Thông thường đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó. Do vậy đề ra như trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho bài văn sẽ viết
2. Lập ý cho bài văn nghị luận .
- Xác lập luận điểm: HS trả lời trực tiếp : - Tìm luận cứ :
- Xây dựng lập luận
Tiết 35
? Văn bản Tinh thần …ta trích trong văn kiện lịch sử nào ?
Văn bản thuộc loại văn bản nào ?
? Đọc đoạn văn mở bài : Dân
ta….cướp nước, cho biết câu nào là câu chủ đề ? Vì sao em biết ?
? Nêu nhận xét của em về cách lập luận trong phần mở bài ?
? Các từ : nồng nàn, quý báu, mạnh mẽ, to lớn, nguy hiểm, khó khăn thuộc từ loại nào ?
? Các từ : sôi nổi, kết thành, lướt qua, nhấn chìm thuộc từ loại nào? thể hiện điều gì ?
?Đoạn văn Lịch sử ta …anh hùng, tg đã sử dụng thao tác nào để nói về sức mạnh của lòng yêu nước qua các trang sử vẻ vang của cha ông ta làm nên ? ( bluận, gt, c/m, gt+c/m).
? Tg đã sử dụng thao tác NL nào trong đoạn văn trên ?
? Tg viết : Đồng bào ta ngày nay … ngày trước. vậy đó là những lớp đồng bào nào ?
? Tại sao tg sử dụng câu văn dài, có nhiều vế cấu trúc giống nhau theo mô hình : Từ…đến…, nhằm mục đích gì?
? Các từ : giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo trong câu cuối thuộc từ loại nào?
B. Văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
- Xuất xứ: Trích Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh, được trình bày tại Đại hội lần thứ 2 của Đảng Lao động Việt Nam, tháng 2/1951 tại chiến khu Việt Bắc.
- Nghị luận .
- Lập luận mở bài :
Câu 1 “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”.
- Cách lập luận :
Câu 1: là câu chủ đề đã k/đ: Dân ta có
….nước.
Câu 2: Giải thích lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của nd ta.
Câu 3: Giải thích sức mạnh của lòng yêu nước của ta. → cách lập luận chặt chẽ, rõ ràng, đầy sức thuyết phục.
- Các từ : nồng nàn… là tính từ.
- Các từ : sôi nổi , …. là động từ, thể hiện sức mạnh vô cùng to lớn của tinh thần yêu nước trong công cuộc k/c cứu nước..
- Thao tác trong đoạn “Lịch sử … anh hùng”: chứng minh.
- Đoạn Đồng bào ta….yêu nước :
Câu mở đoạn : Đồng bào ta …ngày trước.
Câu kết đoạn : Những cử chỉ cao quý…y/n.
- Thao tác : c/m
- Các tầng lớp đồng bào : + Từ các cụ già …….trẻ thơ.
+ Từ những kiều bào…. bị chiếm . + Từ nhd miền ngược …xuôi.
+ Từ những chiến sĩ…hạu phương.
+ Từ các phụ nữ…mẹ chiến sĩ.
+ Từ những nam nữ …. đồng bào điền chủ.
- Tg dùng câu văn dài vì :
Nhd ta ai ai cũng giàu lòng y/n; lực lượng k/c chống Pháp rất đông đảo, hùng hậu;
cuộc k/c chống Pháp (1946-1954) là cuộc c/t nhân dân.
=> khái quát, diễn tả được sự tập hợp mọi đối tượng trong xh
- Các từ : giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo -> động từ.
? Sử dụng phép so sánh trong câu “
Tinh thần ……của quý” có t/d gì - Phép so sánh ….giúp mọi người nhận thức rõ hơn, cụ thể hơn về tinh thần yêu nước, giá trị , tầm quan trọng của tinh thần yêu nước. Đồng thời đề ra nhiệm vụ của Đảng là phải khơi gợi tinh thần yêu nước của người dân để góp phần đưa cuộc k/c ...
Tiết 36: