TRẠNG NGỮ A. Mức độ cần đạt .
Giúp Hs :
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức bài văn Sự giàu đẹp của tiếng Việt Nắm vững thành phần trạng ngữ ; Biết sử dụng trạng ngữ
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng về văn nghị luận : tìm hiểu đề , tìm ý….
- Thái độ: Yêu quý, trân trọng, giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. Vận dụng trạng ngữ đúng
B. Chuẩn bị
- GV: Bài soạn. Đáp án và những tình huống - HS: Ôn lại kiến thức có liên quan
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tiết 40
Em hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
Văn bản thuộc thể loại gì ? Nêu bố cục của bài văn và ý chính của mỗi đoạn ?
Nhận xét chung về bài
Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt như thế nào?
Kể ra một số dẫn chứng tiêu biểu
I. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
1. Tác giả
- Đặng Thai Mai (1902-1984) quê ở Lương Điền - Thanh Xuân - Thanh Chương - Nghệ An. Nhà văn nhà nghiên cứ văn học, nhà hoạt động xã hội có uy tín
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Bài ''Sự giàu đẹp của Tiếng Việt'' là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứ ''Tiếng Việt, một biểu tượng hùng hồn của dân tộc''
b. Thể loại: Nghị luận chứng minh . c. Bố cục
+ Mở đầu: thời kì lịch sử: Nêu luận đề và luận điểm chủ đạo .
+ Thân bài: Tiếng Việt trong cấu tạo của nó ... khoa học, kĩ thuật văn nghệ (chứng minh luận điểm)
+ Kết bài: Sơ bộ kết luận về sức sống của tiếng Việt
=> Bài văn nghị luận chứng minh rất chặt chẽ và có sức thuyết phục vì có những lí lẽ sắc bén, chứng cứ cụ thể, đầy đủ
3. Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt a. Tiếng Việt đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu.
- Tế nhị uyển chuyển trong cách đặc câu.
- Có khả năng diễn đạt tình cảm tư tưởng.
b. Một số dẫn chứng minh họa - Nêu ý kiến của người nước ngoài.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Uyển chuyển nhịp nhàng chính xác về ngữ pháp.
- Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay
- Sự phát triển của từ vựng và ngữ pháp qua các thời kì lịch sử.
- Khả năng thỏa mãn yêu cầu đời sống văn
Khái quát những nét cơ bản về nghệ thuật của tác phẩm
Tiết 41
Nêu đặc điểm của trạng ngữ ? Cho VD
Khi nào ta tách trạng ngữ ra thành câu riêng?
? Ngời ta dựa vào đâu
để phân loại trạng ngữ?
A.Theo vị tri trong câu B.Theo nội dung mà nó biểu thị
C.Theo mục đích nói của c©u
D.Theo thành phần chính của câu
? Kể tên những trạng ngữ
thờng gặp?
-
? Tìm trạng ngữ trong những câu dưới đây:
hóa ngày càng phức tạp.
4. Nghệ thuật
- Kết hợp với chứng minh, giải thích, bình luận.
- Lập luận chặt chẽ đưa nhận định phần MB tiếp theo giải thích và mở rộng nhận định.
- Các dẫn chứng khá tòan diện, bao quát không sa vào quá cụ thể tỉ mỉ .
II. Trạng ngữ
1. Đặc điểm của trạng ngữ
- Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
- Trạng ngữ được dựng để mở rộng cõu, cú trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ.
2. Tách trạng ngữ thành câu riêng - Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thẻ hiển những tình huống cảm xúc nhất dịnh
3. Các loại trạng ngữ
- Trạng ngữ chỉ thời gian - Trạng ngữ chỉ nơi chốn - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân - Trạng ngữ chỉ mục đích - Trạng ngữ chỉ cách thức - Trạng ngữ chỉ phơng tiện
Chú ý: Về bản chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu .
VD: Buổi sáng, chúng tôi học ở trường TN CN VN III. Thực hành
Bài tập 1:
trạng ngữ của câu:
a. Mùa đông, giữa ngày mùa b. mùa đông năm ấy
a. Mùa đông, giữa ngày mùa -làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau (Tô Hoài)
b. Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một việc biến lớn (Tô Hoài)
c. Ngày hôm qua, trên đ- ờng làng, lúc 12 giờ tra,
đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
d. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh
đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?
Tiết 42
? Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong một đoạn trích (GV tự chọn một đoạn trong một văn bản đã học)
Viết đoạn văn cảm nhận về sự giàu đẹp của tiếng Việt
c. Ngày hôm qua, trên đờng làng, lóc 12 giê tra
d. khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi
Bài tập 2:
HS làm theo sự hướng dẫn của GV
Bài tập 3 Gợi ý:
- Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử.
- Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của tiếng Việt. Cũng như tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ , phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết (bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ). Dù ở giai đoạn nào (vh vn phát triển qua 4 giai đoạn), thể loại (văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự, ca dao, tục ngữ...) hay hình thức thể hiện (văn xuôi hoặc thơ) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước (Nguyễn Trãi, HCM, Huy Cận, Tố Hữu,...) và tinh thần tự hào dân tộc (HCM, Tế Hanh,...), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....(nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải,
Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn.
Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt.
4. Hướng dẫn học bài
- Ôn tập các kiến thức vừa học - Hoàn chỉnh bài tập 3
- Làm thêm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị buổi sau:
+ Trạng ngữ (tiếp)
+ Luyện tập lập luận chứng minh
RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
………...
--- Ngày soạn: 25/2/2017
Ngày dạy: