ÔN TẬP MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ: ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 77 - 82)

A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố lí thuyết

- Nhận biết được điệp ngữ, chơi chữ và hiểu về chuẩn mực sử dụng từ 2. Kỹ năng: Sử dụng đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp 3. Thái độ: Biết vận dụng vào việc viết văn.

=> Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ

B. Chuẩn bị

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học

- HS: Ôn tập lại kiến thức C. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ: Kiểm tra BT ra về nhà 3. Bài mới

Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học Tiết 31

? Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? Lấy ví dụ minh họa?

Hs tự lấy ví dụ và phân tích

? Điệp ngữ có mấy dạng? Đó là những dạng nào? Nêu đặc điểm của từng dạng?

1. Điệp ngữ

a. Khái niệm: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ

b. Các dạng điệp ngữ và đặc điểm Có 3 dạng:

+ Điệp ngữ cách quãng: dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ được lặp lại đứng cách xa nhau

+ Điệp ngữ nối tiếp: dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ được lặp lại đứng cạnh nhau.

+ Điệp ngữ chuyển tiếp hay còn gọi là

Gv hướng dẫn hs làm bài tập bổ trợ

BT 1: Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau? Cho biết điệp ngữ đó thuộc dạng nào?

a. Thương thay thân phận con tằm Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi b. Sáo kêu vi vút trên không

Sáo kêu dìu dặt bên lòng hồng quân Sáo kêu ríu rít xa gần

BT 2: Viết đoạn văn ngắn (6 – 7 câu) có sử dụng điệp ngữ.

Hs thảo luận nhóm, cử một bạn làm thư ký viết bài, đại diện đọc trước lớp

Gv chữa bài Tiết 32

? Thế nào là chơi chữ? Lấy ví dụ minh họa.

? Có mấy lối chơi chữ? Đó là những lối nào?

? Chơi chữ thường được sử dụng như thế nào?

Bài tập bổ trợ: Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?

a. Bò lang chạy vào làng Bo b. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?

c. Con kiến bò trên đĩa thịt bò

? Khi sử dụng từ phải chú ý tới những điều gì?

điệp ngữ vòng: là dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ được lặp lại đứng cuối câu trước và đầu câu sau.

c. Bài tập BT 1:

a. Điệp ngữ + Thương thay

+ Kiếm ăn được mấy ->Điệp ngữ cách quãng b. Điệp ngữ: sáo kêu ->Điệp ngữ cách quãng

BT 2: Viết đoạn văn (hs tự làm)

2. Chơi chữ

a. Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. Tác dụng làm câu văn hấp dẫn, thú vị

Tiền đâu -> đầu tiên (nói lái) b. Các lối chơi chữ

+ Dùng từ ngữ đồng âm

+ Dùng lối nói trại âm / gần âm + Dùng cách điệp âm

+ Dùng lối nói lái

+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

* Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn, thơ nhất là thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố…

c. Bài tập

a. Bò lang >< làng Bo => dùng lối nói lái

b. Già >< non => dùng từ trái nghĩa c. Bò 1: động từ

Bò 2: danh từ

 dùng từ đồng âm

* Chuẩn mực sử dụng từ

* Khi sử dụng từ phải chú ý:

+ Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả

Gv đưa ra một số tình huống để hs phát hiện lỗi sai trong khi sử dụng từ. Từ đó, hs tự rút ra bài học.

Gv yêu cầu hs đọc lại các bài làm văn của mình và phát hiện lỗi sai. Gv nhận xét để hs rút kinh nghiệm.

Gv đọc đoạn văn, hs chép, sau đó kiểm tra lại xem hs đã viết đúng chưa. Gv kiểm tra một số bài, nếu tốt ghi điểm

+ Sử dụng từ đúng nghĩa

+ Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ

+ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, gắn với tình huống giao tiếp + Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt

* Bài tập

1/ Các lỗi sai thường gặp trong bài làm văn:

+ sai chính tả

+ dùng từ không đúng nghĩa 2/ Viết đoạn văn

Tiết 33: 3.Luyện tập Bài1:

a. Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ. ẩn dụ khác gì với so sánh?

b. Phân tích hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ sau : Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

ThuyÒn ®i ®©u vÒ ®©u.

(Thuyền và biển - Xuân Quúnh)

Trả lời :

a. ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên của sự vật hiện t- ợng khác có nét tơng đồng.

+ Có bốn kiểu ẩn dụ là :

- ẩn dụ hình thức: gọi sự vật A bằng sự vật B

- ẩn dụ phẩm chất: lấy phẩm chất của B để chỉ phẩm chất của A

- ẩn dụ cách thức: gọi hiện tợng A bằng hiện tợng B

- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: dùng cảm giác của giác quan này để gọi cảm giác của giác quan khác.

+ ẩn dụ khác với so sánh là: ẩn dụ là cách so sánh ngầm, trong đó sự vật đuợc so sánh (A) bị ẩn đi chỉ xuất hiện sự vật dùng để so sánh (B), ẩn dụ hàm xúc hơn bóng bẩy hơn trong cách diễn đạt.

VD : So sánh: Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn.

ẩn dụ: Mặt hoa, da phấn. (ta có thể liên tởng mặt

đẹp nh hoa, mặt tơi nh hoa, mặt thắm nh hoa, da trắng nh phấn, da mịn nh phấn)

b. Phân tích hình ảnh ẩn dụ :

“Thuyền” và “biển” là cặp ẩn dụ chỉ lứa đôi: “biển” chỉ ngời con gái và “thuyền” chỉ ngời con trai trong một tình yêu sâu nặng, tha thiết. Hai tâm hồn đã “hiểu” và đã “biết” nhau gắn bó trong một tình yêu vô cùng sâu sắc và mãnh liệt. Giống nh trong ca dao có “thuyền nhớ bến”, “bến đợi thuyền” đó là những cặp ẩn dụ rất hay, rất sáng tạo nói về một tình yêu đẹp. Những câu thơ tình tuyệt bút, đậm đà, thiết tha mãi mãi làm rung động trái tim nhiÒu ngêi:

“ Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

ThuyÒn ®i ®©u vÒ ®©u.”

Bài 2:

a. Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho ví dụ.

b. Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh hoán dụ trong đoạ thơ sau:

“ Hỡi những trái tim không thể chết Chúng tôi đi theo bớc các anh Những hồn Trần Phú vô danh

Sóng xanh biển cả cây xanh núi ngàn”

(Tè H÷u) Trả lời :

a. Hoán dụ là biện pháp nghên thuật gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp là : - Lấy bộ phận để gọi toàn thể

- Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng

b. Trong đoạn thơ tác giả đã sử dụng bốn hình ảnh hoán dụ đó là : hình ảnh “những trái tim không thể chết”, “trái tim” chỉ tình yêu nớc thơng dân, tình yêu lý tởng cách mạng của các anh hùng liệt sĩ. Hình ảnh “hồn Trần Phú vô danh” chỉ các liệt sĩ cách mạng của Đảng, của dân tộc. Hình ảnh”sóng xanh” và “cây xanh”

là những hiện tợng, những bộ phận của biển, của núi ngàn ,của

đất nớc biểu thị sự trờng tồn, bất diệt. Qua các hình ảnh hoán dụ ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nớc thơng dân, lòng trung thành với lý tởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. nhà thơ khẳng định tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ đời đời bất tử, trờng tồn với đất nớc, với dân tộc Việt Nam.

Bài 3: Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:

a. Bọn Mĩ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóngđang “làm tổ”

b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyÒn còng giái.

c. Quả nhiên, thấy Soan húc đầu vào việc, bà Cam cũng chẳng

để ý gì khác.

d. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chÊt muèi thÊm dÇn trong thí vá

(Quê hơng - TÕ Hanh)

đ. Núi không đè nổi vai vơn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo

(Lên Tây Bắc - Tố Hữu)

g. Bác ngồi đó lớn mênh mông

Trời cao biển rộng ruộng đồng nớc non

(Sáng tháng n¨m - Tè H÷u)

Trả lời :

a. ẩn dụ: “làm tổ” - trú lại khéo léo, kín đáo nh chim làm tổ.

b. Hoán dụ: “tay sào, tay chèo”- chỉ ngời chèo thuyền

c. ẩn dụ: “húc đầu vào việc” - lao đầu vào việc nhanh nhẹn, say sa nh tr©u hóc.

d. Nhân hoá: “thuyền im, bến mỏi trở về nằm”

Èn dô: “nghe” chÊt muèi thÊm dÇn trong thí vá (Èn dô chuyÓn

đổi cảm giác)

đ. Hoán dụ: “Vai vơn tới” - chỉ ngời chiến sĩ trên đờng hành quân vợt đèo.

g. So sánh: Bác - trời cao, biển rộng, ruộng đồng nớc non.

Bài 4: Thay các từ in nghiêng sau đây bằng những ẩn dụ thích hợp .

a. Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy một niềm hi vọng.

b. Tôi phải suy nghĩ rất căng thẳng Trả lời :

a. Thay từ “có” bằng từ : sáng lên

b. Thay cụm từ “rất căng thẳng” bằng cụm từ : vắt óc suy nghĩ .

Bài về nhà:

1. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau :

a. ở đâu có dấu giày đinh xâm lợc Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy.

(Bảo Định Giang)

b. “ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ

Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối đã săn gân”

(Ta ®i tíi - Tè H÷u)

Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ gì ? ở hình ảnh nào, hiệu quả biểu đạt của phép tu từ đó.

Trả lời :

a. Câu văn có dùng phép tu từ hoán dụ,với hình ảnh “dấu giầy

đinh” để chỉ quân Pháp, đồng thời tác giả còn tạo đợc ấn tợng cho ngời đọc về sự tàn ác của quân xâm lợc và gợi sự căm thù đối với bè lũ cớp nớc. Do đó giá trị nội dung của câu văn đợc tăng thêm ấn tợng hơn, sâu sắc hơn.

b. Các câu thơ có sử dụng phép tu từ hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng. Các con số “chín năm”, “ba ngàn ngày” dùng để nói lên tính chất trờng kỳ của cuộc kháng chiến chống Pháp(1945 – 1954) của dân tộc Việt Nam .Hình ảnh “bắp chân đầu gối đã

săn gân” biểu thị tinh thần kháng chiến vô cùng dẻo dai, kiên cờng của quân và dân ta.

2. Viết đoạn văn ngắn tả cảnh thiên nhiên (có sử dụng phép tu từ) 4. Hướng dẫn về nhà

- Gv yêu cầu học sinh về nhà ôn tập kỹ tất cả các kiến thức có liên quan đến tiếng Việt để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.

- Tiếp tục ôn tập phần văn biểu cảm - Làm các dạng bài tập thường làm

- Tập viết đoạn văn có vận dụng các kiến thức tiếng Việt đã học RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 17/11/2019 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w