ÔN TẬP VĂN BẢN ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 143 - 148)

A. Mức độ cần đạt.

Giúp Hs :

- Kiến thức: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Nắm vững thêm về thể loại văn nghị luận. HS Nắm vững hơn về kiểu câu chủ động và câu bị động, cách chuyển đổi câu chủ động thành c âu bị động và ngược lại - Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng về văn nghị luận. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Thái độ: GD tính giản dị trong đời sống B. Chuẩn bị

- GV: Bài soạn, đáp án và những tình huống - HS chuẩn bị theo các đề nghị luận SGK C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Tiết 46

Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả

TP?

Thể loại văn bản là gì?

Bố cục gồm mấy phần?

Câu chủ động là gì?Lấy VD minh họa

Câu bị động là gì?Lấy VD minh họa

Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tiết 47

Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

* Phần 1 : Củng cố kiến thức

A. Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ 1. Tác giả:

Phạm Văn Đồng (1906-2000)Nhà cách mạng nổi tiếng ,nhà văn hoá lớn từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm là học trò và người cộng sản gần gủi của Hồ Chủ Tịch ..

2. Tác phẩm

* Xuất xứ

Bài ''Đức tính ''Là đoạn trích từ bài ''Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách đại ''

*Thể loại: Nghị luận

* Bố cục gồm 2 phần

+ Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống

+ Chúng minh đức tính giản dị của Bác trong cách ăn ở sinh hoạt và trong cách nói cách viết

B. Câu chủ động, câu bị động 1. Câu chủ động

Câu chủ động có chủ ngữ thực hiện một hoạt động hướng vào người hoặc vật khác

VD: Con trâu đang gặm cỏ 2. Câu bị động

Câu bị động có chủ ngữ được hoạt động người hoặc vật khác hướng vào

VD: Quyển sách này mẹ mua

+ Nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.

3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Cách 1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu. Thêm từ bị (được) vào sau từ (cụm từ) chỉ đối tượng

Cách 2 : Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, có thể lược bỏ hoặc biến chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu

VD: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải từ hôm "hóa vàng".(Câu chủ động)

a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm "hóa vàng". ( Câu bị động) b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ

So sánh câu a và câu b

xuống từ hôm "hóa vàng". (Câu bị động) + Giống nhau :

- Cùng là câu bị động,cùng nội dung miêu tả.

- Cùng vắng chủ thể của hành động + Khác nhau :

- Câu a: có dùng từ"được"("bị")

- Câu b : không có dùng từ "được" ("bị")

* Lưu ý :

- Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.

- Sắc thái ý nghĩa của câu bị độngdùng từ được : có hàm ý tích cực.

- Sắc thái ý nghĩa của câu bị động có dùng từ bị : có hàm ý tiêu cực

Tiết 48

* Phần 2: Bài tập bổ sung

Bài tập 1 (Trang 58 sgk) Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy

Bài tập 2: Viết đoạn văn trong đó có sử dụng câu bị động( GV hướng dẫn HS tự làm) Bài tập 3: Qua văn bản 'Đức tính giản dị của Bác Hồ" hãy chứng minh cho sự giản dị của Bác

Dàn bài và hướng dẫn viết

1. Mở bài: Khẳng định đức tính giản dị của Bác là tấm gương sáng để mọi người noi theo

2. Thân bài

+ Chứng minh Bác giản dị trong bữa ăn hàng ngày

Bác Hồ là người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay khi đã là một vị chủ tịch nước trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị: chỉ có vài ba món đơn gián, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với con người Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô...là những đồ vật giản dị gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề giống như những vị vua thời phong kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía,... mà nơi ở của Bác là ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳng.

+ Chứng minh Bác giản dị trong sinh hoạt hàng ngày

Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình…

Không những vậy trong quân hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị.

+ Chứng minh Bác giản dị trong cách nói và viết

Trong lời nói và bài viết Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác đã nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính như:"Không có gì quý hơn độc lập tự do" hay để kêu gọi tinh thần đoàn kết Bác đã nói' Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết

Thành công thành công đại thành công"

Và rất nhiều những lời nói, bài văn, bài thơ rất giản dị của Bác mà chúng ta có thể biết.

3. Kết bài: Khẳng định lại tấm gương của Bác về đức tính giản dị

Tóm lại sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chung ta phải học tập và noi theo.

4. Hướng dẫn học bài

- Học bài, làm hoàn chỉnh bài TLV - Ôn tập kỹ văn bản

- Tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Ôn tập văn bản: Ý nghĩa văn chương và Sống chết mặc bay - Luyện tập lập luận giải thích

RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………. ………...

Soạn ngày 1/4/2017 Ngày dạy:

Buổi 17 ÔN TẬP VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG SỐNG CHẾT MẶC BAY

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mức độ cần đạt

Giúp Hs :

- Kiến thức: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay. Khắc sâu kiến thức về kiểu bài lập luận giait thích.

- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng về văn nghị luận - Thái độ: Yêu ghét rõ ràng

B. Chuẩn bị - G/v: Bài soạn

- H/s: chuẩn bị làm BT, soạn các đề nghị luận SGK C. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tiết 49

Trình bày những hiểu biết về tác giả ?

Ngoài những điều trong SGK, em

* Phần 1 : Củng cố kiến thức A. Văn bản: Ý nghĩa văn chương

1. Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982) tên thật là Nguyễn Đức Nguyên quê Nghệ An - Là nhà nghiên cứu phê bình văn học xuất

còn biết thêm gì về tác giả Hoài Thanh ?

Nêu xuất xứ tác phẩm?

Bố cục văn bản

? Nêu các nội dung cơ bản của văn bản

? Nêu các giá trị nội dung của văn bản

Tiết 50

? Nghệ thuật đặc sắc của văn bản là gì? Chỉ rõ trong văn bản.

sắc.

2. Tác phẩm:

*Xuất xứ: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hoạt động".

*Bố cục: 2 phần.

- Đ1,2,3,4: Nguồn gốc của văn chương.

- Đ5,6,7,8: Công dụng của văn chương.

3. Nội dung

- Nguồn gốc của văn chương - Nhiệm vụ của văn chương - Ý nghĩa của văn chương

(HS làm rõ cụ thể từng nội dung) B. Văn bản: Sống chết mặc bay 1. Giá trị nội dung:

a. Giá trị hiện thực:

Phản ánh sự đối lập trong cuộc sống và sinh mạng của người dân và bọn quan lại

b. Giá trị nhân đạo

- Tác giả bày tỏ lòng cảm thương, xót xa trước tình cảnh lầm than, cơ cực của người dân

- Lên án, tố cáo sự vô trách nhiệm, vô nhân đạo, mất nhân tính của tên qua phụ mẫu và đám nha lại

2. Giá trị nghệ thuật:

* Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay ” là sự tơng phản đối lập. Hai mặt tơng phản trong truyện “Sống chết mặc bay”: Một bên là cảnh tợng nhân dân đang phảI vật lộn vất vả, căng thẳng trớc nguy cơ vỡ đê.

Một bên là quan phủ nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi hộ đê:

- Sự tơng phản thứ nhất:

+ Thời gian: gần một giờ đêm.

+ Ma to khiến nớc sông dâng to.

+ Không khí , cảnh tợng hộ đê:

nhốn nháo, căng thẳng (qua tiếng trống, tiếng tù và, tiếng ngời sao xác gọi nhau hộ đê với các hoạt

động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn của ngời dân .

+ Sự bất lực của sức ngời trớc uy vũ của thiên nhiên; sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc → Thiên tai

đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của ngời dân .

- Sự tơng phản thứ hai :

+ Địa điểm: trong đình vững trãi , ma to gió lớn cũng chẳng sao . + Không khí, quang cảnh: tĩnh mịch , trang nghiêm, nhàn nhã, đ- ờng bộ, nguy nga (phản ánh uy thế của viên quan phủ với nha lại, tay sai)

+ Đồ dùng cho tên quan phủ khi đi

“hộ đê” chứng tỏ một cuộc sống quý phái, rất xa lạ với cuộc sống lầm than của nhân dân .

+ Dáng ngồi ung dung, kẻ hầu, ng- ời hạ.

+ Sự đam mê tổ tôm và quang cảnh đánh bài của tên quan phủ với nha lại, chánh tổng.

+ Thái độ của bọm nha lại, tên quan phủ khi có ngời sông vào báo tin vỡ đê.

+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi “ù ! Thông tôm, chi chi nảy…”

⇒ Dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tơng phản nhằm tố cáo thái

độ vô trách nhiệm, bàng quan của kẻ đợc mệnh danh là “cha mẹ của dân” và nói lên nỗi cực nhọc, cuộc sống bị đe doạ của ngời dân lao

động trớc nạn vỡ đê .

* Giá trị hiện thực: truyện đã

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 7 (Trang 143 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w