Nhận định chung về lòng yêu nước

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 50 - 53)

HĐ 2: Đọc, hiểu văn bản

1. Nhận định chung về lòng yêu nước

+ Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận HCM qua văn bản.

+ Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.

b. Đọc, chú thích, bố cục

- Bố cục: 3 phần.

+ MB (Đ1): Nhận định chung về lòng yêu nước.

+ TB (Đ2,3): CM những biểu hiện của lòng yêu nước

+ KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta.

II. Đọc, hiểu văn bản:

1. Nhận định chung về lòng yêu nước:

+ Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội.

+ Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

Mục tiêu phần 1: Học sinh nắm được nhận định chung về lòng yêu nước, cách nâu nhận định trong văn nghị luận

- PP: Vấn đáp, thuyết trình kết hợp trao đổi cặp đôi

- Phương thức thực hiện:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động cặp đôi + Hoạt động chung cả lớp - Sản phẩm hoạt động:

+ nội dung hs trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn nhau.

+ Giáo viên đánh giá.

- Tiến trình hoạt động:

1. Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Hoạt động cá nhân HS đọc đoạn 1

Đoạn 1 nêu nội dung gì ?

Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị Chủ tịch nước đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta khẳng định 1 chân lí, đó là chân lí gì?

Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?

Cách nêu luận điểm của tác giả HCM có gì đặc biệt ?

Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Vì sao ?

NV2: Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi

Câu 1: Em hãy tìm những hình ảnh nổi bật nhất được tác giả dùng để diễn tả lòng yêu nước trong đoạn văn? Cách nêu hình ảnh?

Câu 2: Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Nêu tác dụng của cách dùng từ đó ?

2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:

NV1: Trình bày ý kiến cá nhân

NV3: Hoạt động cặp đôi và trình bày

- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hiện từng NV

- Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày

- Dự kiến sản phẩm:

+ Nêu được luận điểm của bài văn (Nhận định chung về lòng yêu nước)

+ Cách trình bày luận điểm + ý nghĩa của luận điểm 3. Báo cáo kết quả:

Học sinh báo cáo kết quả làm việc theo từng nhiệm vụ được giao

- Báo cáo kết quả làm việc cá nhân HS đọc đoạn 1.

Đoạn 1 nêu nội dung gì ? Hs nêu

Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị Chủ tịch nước đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta khẳng định 1 chân lí, đó là chân lí gì?

- HS trả lời: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta.

Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?

- Lời văn ngắn gọn, vừa phản ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT.

Cách nêu luận điểm của tác giả HCM có gì đặc biệt ?

- HS trả lời: nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị,

- Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao khẳng định chân lí:

Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta.

- Hình ảnh so sánh, điệp ngữ kết hợp với động từ, tính từ -> diễn tả đúng hình ảnh và sức công phá của làn sóng yêu nước

mang tính thuyết phục cao

Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Vì sao ?

- Đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Vì đặc điểm LS của DT ta luôn phải chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước.

- Báo cáo kết quả trao đổi cặp đôi:

Em hãy tìm những hình ảnh nổi bật nhất được tác giả dùng để diễn tả lòng yêu nước trong đoạn văn? Cách nêu hình ảnh?

- Nó kết thành…lũ cướp nước.

Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?

Nêu tác dụng của cách dùng từ đó ?

- Lặp lại nhiều lần đại từ nó ( tức lòng yêu nước);

các động từ mạnh dùng liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm ).

4. Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung:

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

- Mục tiêu của phần 2 văn bản: Học sinh nắm được những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước qua hệ thống dẫn chúng toàn diện của tác giả;

thấy được cách trình bày dẫn chứng trong văn bản nghị luận thuyết phục

- Phương thức thực hiện:

+ Hoạt động nhóm, kĩ thuật sơ đồ tư duy + Hoạt động chung cả lớp

- Sản phẩm hoạt động: Phiếu học của nhóm được chuẩn bị trước ở nhà

- Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá.

+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.

<=> Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc.

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(416 trang)
w