HĐ 2: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:
xét của em về các dẫn chứng trên?
Nhóm 2: Đức tính giản dị của Bác Hồ Thể hiện trong quan hệ với mọi người
Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào?
Những dẫn chứng nêu ra ở đây có ý nghĩa gì?
Nhóm 3,4: Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trong lời nói bài viết
- Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác ?
Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói này ? Khi nói và viết cho quần chúng nhân dân, Bác đã dùng những câu rất giản dị, vì sao ? Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói này ? - Giáo viên yêu cầu:- Học sinh các nhóm tiếp nhận:
Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện 2.Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:thảo luận nhóm
- Giáo viên: Quan sát, đến từng nhóm có thể gợi mở và lắng nghe các nhóm trao đổi, thảo luận
- Dự kiến sản phẩm:
* Giản dị trong tác phong sinh hoạt và giản dị trong sinh hoạt với mọi người
- Bữa cơm của Bác: Chỉ vài ba món...tươm tất.
- Cái nhà nơi Bác ở: Cái nhà sàn...của hoa vườn.
Bác viết thư cho một đồng chí cán bộ.
Bác nói chuyện với các cháu thiếu nhi miền Nam.
Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
Thăm nơi làm việc, phòng ngủ, nhà ăn của công nhân.
- Làm nổi bật sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị sôi nổi, mạnh mẽ, vĩ đại với đời sống bình thường giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ
-> nêu vấn đề nghị luận ngắn gọn
Việc gì tự làm được Bác không cần người giúp việc.
Đặt tên cho những người phục vụ quanh Bác với những cái tên mang nhiều ý nghĩa.
*Giản dị trong lời nói và cách viết.
- Câu nói của Bác, những câu nói nổi tiếng:
Không có gì quý hơn độc lập tự do.
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
Bác nói về những điều lớn lao bằng cách nói giản dị. -> Đây là những câu nói nổi tiếng của Bác, mọi người dân đều biết.
Khi nói và viết cho quần chúng nhân dân, Bác đã dùng những câu rất giản dị, vì sao ?
- Để mọi người dễ hiểu
- Vì muốn cho quần chúng hiểu được, nhớ được, làm được.
Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói này ? - Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người.
- Mỗi lời nói câu viết của Bác đã trở thành chân lí giản dị mà sâu sắc
“ Tôi nói… không?”. Em hiểu ý nghĩa của lời bình luận này là gì ? Lời bình luận có ý nghĩa: Đề cao sức mạnh phi thường của lối sống giản dị và sâu sắc của Bác. Đó là sức mạnh khơi dậy, lòng yêu nước . -> Từ đó khẳng định tài năng có thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác.
.3. Báo cáo kết quả:
- Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình
-Mời các nhóm còn lại nhận xét phần trình bày của 2 nhóm.
4. Đánh giá kết quả:
2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hs tự ghi vở
- GV bổ sung, nhấn mạnh và chốt kt
? Em có nhận xét gì về cách nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm?
? Theo em, tác giả có thái độ như thế nào về đức tính giản dị của Bác Hồ?
->Tác giả cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt
GV bình: Bằng sự hiểu biết của Mình, tác giả trân trọng và ca ngợi đức tính giản dị của Bác, đó cũng là phẩm chất cao đẹp của Người. Tác giả nói về những điều cao đẹp, vĩ đại bằng những ngôn từ giản dị và dễ hiểu đúng như những điều tác giả học được trong những năm tháng được sống cùng Bác.