Lập ý cho bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 75 - 80)

Tuần 21 Tiết 81 - Tập làm văn

II- Lập ý cho bài văn nghị luận

-Phương pháp: hoạt động chung cả lớp

-Sản phẩm hoạt động: HS tìm được các ý của đề văn nghị luận.

- Phương án kiểm tra, đánh giá:

+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi

+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Tiến trình hoạt động:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

? Xác định LĐ? ?Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết: trước 1 đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì trong đề?

.Thực hiện nhiệm vụ

-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân -> thảo luận nhóm-> thống

II-Lập ý cho bài văn nghị luận:

*Đề bài: Chớ nên tự phụ.

1-Xác lập luận điểm:

-Tự phụ là 1 căn bệnh ,là một thói xấu của con người mà hs chúng ta dễ mắc phải.

-Bệnh tự phụ dễ mắc phải nhưng rất khó sửa .

-Tự phụ trong học tập thì làm cho học tập kém đi,sai lệch .

Tự phụ trong giao tiếp sẽ làm hạn chế nhiều mặt ...

2-Tìm luận cứ:

-Tự phụ là căn bệnh tự

nhất ý kiến.

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm còn lại bổ sung.

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá

-GV chốt, sau đó hỏi khái quát:

LĐ: chớ nên tự phụ

( tự phụ là tính xấu, nên từ bỏ để rèn luyện tính khiêm tốn)

-*luận cứ cho đề trên?

- Tự phụ là gì? (Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến của người khác)

- Vì sao không nên tự phụ? (Để cho bản thân tiến bộ, cần tránh bệnh tự phụ, tự phụ sẽ khó tiếp thu ý kiến của người khác, làm cho mình ngày càng co mình lại, không tiến bộ được.)

*Tự phụ có hại ntn? Hại cho ai? (Bệnh tự phụ thường được biểu hiện ở sự coi thường ý kiến của người khác, tự cho ý kiến của mình là đúng, là tuyệt dẫn đến thái độ khắt khe với người, để dễ dãi đối với mình)

Và những dẫn chứng cụ thể:

ví dụ: Tự phụ dẫn đến chủ quan hỏng việc.

- Tự phụ gây mất đoàn kết, không được mọi người yêu mến, giúp đỡ.

-> dẫn chứng từ:

+ Thực tế đời sống.

+ Bản thân.

+ Sách báo.

- Tác hại của tự phụ, những dẫn chứng cụ thể.

- Lời khuyên.

đề cao mình, coi thường ý kiến của người khác.

-Để cho bản thân tiến bộ, cần tránh bệnh tự phụ, tự phụ sẽ khó tiếp thu ý kiến của người khác, làm cho mình ngày càng co mình lại, không tiến bộ được.) -Bệnh tự phụ thường được biểu hiện ở sự coi thường ý kiến của người khác, tự cho ý kiến của mình là đúng, là tuyệt dẫn đến thái độ khắt khe với người, để dễ dãi đối với mình)

3-Xây dựng lập luận:

* Muốn lập ý cho bài văn NL, ta cần

- Xác định LĐ, cụ thể hoá LĐ chính thành các LĐ phụ, tìm LC và cách LL cho bài văn.

-Hs đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ3: sgk (23 )

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm -Mục tiêu: Hs vận

dụng kiến thức vào luyện tập.

-Phương pháp: hoạt động cá nhân

-Sản phẩm hoạt động: HS tìm được các ý của đề văn nghị luận.

- Phương án kiểm tra, đánh giá:

+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Tiến trình hoạt động:

-GV giao nhiệm vụ: hoàn thành vào vở bài tập Ngữ văn, sau đó gọi 2 em trình bày bảng phần

III-Luyện tập:

*Yêu cầu: Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người.

1.Tìm hiểu đề:

-Vấn đề nghị luận: Lợi ích của việc đọc sách.

2.Lập ý:

a-Xác định luận điểm:

-Sách có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Sách đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cái hay, cái đẹp và nhu cầu p.triển trí tuệ tân hồn.

-Ta phải coi “sách là ng bạn lớn của con người” vì trên lĩnh vực văn hoá, t.tưởng không có gì thay thế được sách.

b-Tìm luận cứ:

-Sách mở mang trí tuệ-giúp ta khám phá n điều bí ẩn của thế giới x.quanh, đưa ta vào tìm hiểu thế giới cực lớn là thiên hà và thế giới cực nhỏ như hạt vật chất.

-Sách đưa ta ngược thời gian về với n biến cố LS xa xưa và hướng về ngày mai.

-Sách cho ta n phút thư giãn thoải mái.

c-Xây dựng lập luận:

Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi ng. Phải biết nâng niu, trân trọng và chon n cuốn sách hay để đọc.

vừa làm.

-HS trình bày vào vở, lên bảng trình bày, nhận xét bổ sung lẫn nhau -GV chốt kiến thức…

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG:

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân,

phương thức thực hiện :

+HĐ cá nhân,hđ chung cả lớp.

-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .

-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , - Tiến trình hoạt động:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

GV giao nhiệm vụ: Đọc lại VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, hãy tìm luận điểm, luận cứ của VB đó và ghi vào giấy, nộp chấm.

-HS thực hiện nhiệm vụ hđ cá nhân 2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS làm bài, tình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân,

phương thức thực hiện :về nhà đọc ,suy nghĩ

. -Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày , bà tập làm vào vở hôm sau thu . -phương án đánh giá:đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,

- Tiến trình hoạt động:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

* Hình thức hoạt động: GV giao nhiệm vụ HS thực hiện ở nhà

-Đọc bài tham khảo Sgk/23, tìm luận điểm, các luận cứ trong bài văn đó?

2.Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà thực hiện

3.Báo cáo kết quả : HS báo cáo kết quả vào tiế học hôm sau . 4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá vào h học hôm sau Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tuần 21 - Tiết 82- Tiếng Việt: CÂU ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khái niệm câu đặc biệt.

- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Nhận biết câu đặc biệt.

- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.

- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3.Phẩm chất:

- Chăm học, ham tìm tòi, học hỏi.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Kế hoạch bài học

-Học liệu:phiếu học tập,một số đoạn văn...

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(5 phút)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương thức thực hiện:hoạt động cặp đôi.

- Sản phẩm hoạt động: các nhóm tìm được các câu đặc biệt.

- Phương án kiểm tra, đánh giá:

+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi

+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

GV nêu câu hỏi, HS trao đổi với bạn trong bàn cặp đôi để trả lời câu hỏi sau đó trình bày trước lớp

Câu hỏi:

1.Hãy đọc đoạn thoại sau:

Chim sâu hỏi chiếc lá:

-Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

-Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

2.Trả lời các câu hỏi:

?Tìm câu rút gọn, chỉ ra thành phần rút gọn và cho biết tác dụng việc rút gọn?

?Các câu còn lại có tác dụng gì?

2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá

-GV nhận xét, cho điểm phần kiến thức liên quan đến bài học trước, dẫn dắt vào bài học mới…

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

*Hình thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, thảo luận cặp đôi, nhóm, ….

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

HĐ1:tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt

-Mục tiêu: HS nắm được khái niệm câu đặc

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(416 trang)
w