Tác dụng của việc học Ngữ

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 319 - 323)

Mục tiêu: Giúp hs thấy được tác dụng của việc học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp.

Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm

Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện:

ý nghĩa văn chương là "hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống". Nguồn gốc của văn chương "cũng là giúp cho t.cảm và gợi lên lòng vị tha". Nghĩa là văn học có chức năng phản ánh hiện thực, nâng cao nhận thức, giúp người đọc "hình dung sự sống muôn hình vạn trạng" đó là điều kì diệu của văn thơ.

Văn chương "gây cho ta những tình cảm ta không có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có ". Ví như thương ng- ười, yêu q.hg, say mê học tập, lao động, mơ ước vươn tới chân trời bao la... Những tình cảm ấy là do cuộc sống và văn chương bồi đắp cho tâm hồn.

Văn chương còn làm cho cuộc đời thêm đẹp, thêm phong phú hơn nh tác giả đã viết: "Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần". Ví dụ: "Tôi yêu non xanh, núi tím, tôi yêu đôi mày ai nh trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ớc mơ, nhng tôi yêu nhất mùa xuân" (Vũ Bằng)

VIII- Tác dụng của việc học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm

+ Hoạt động chung cả lớp

- Sản phẩm hoạt động: tác dụng của việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp - Tiến trình:

1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện

? Việc học phần tiếng Việt và TLV theo hướng tích hợp trong Chương trình Ngữ văn lớp 7 đã có ích lợi gì cho việc học phần văn ?

?Yêu cầu hs lấy được dẫn chứng từ vb đã học để minh hoạ?

2.Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến

- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết

3. Báo cáo kết quả:

- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả

- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả - Học sinh nhóm khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HĐ 5: Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV:

Mục tiêu: Giúp hs biết đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt. Từ đó biết đúng

- Tích hợp là sát nhập 3 phân môn:

Văn- tiếng Việt- TLV vào một chỉnh thể là Ngữ văn. Từ đó mỗi bài học được thực hiện gọn trong một tuần.

- Chương trình Ngữ văn 7 đã tạo ra sự thuận lợi cho việc học phần văn.

I X. Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV:

nghĩa của từ Hv vận dụng tạo lập văn bản.

Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm

Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm

+ Hoạt động chung cả lớp

- Sản phẩm hoạt động: Đọc bảng tra cứu các yt HV

- Tiến trình:

1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện

? Đọc kĩ nhiều lần bảng tra cứu các yếu tố HV ở cuối sách Ngữ văn 7, tập II.

Ghi vào sổ tay những từ (mở rộng) khó hiểu và tập tra nghĩa trong từ điển ? 2.Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến

- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết

3. Báo cáo kết quả:

- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả

- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả - Học sinh nhóm khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã ôn tập ở phần bài học.

- Phương thức thực hiện: hđ cá nhân, hđ nhóm

- Sản phẩm hoạt động:Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống hóa các VB đã học.

- Tiến trình:

1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống hóa các VB đã học.

2.Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết

3. Báo cáo kết quả:

- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả

- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả - Học sinh nhóm khác bổ sung

4. Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: hs vận dụng kt đã học vận dụng vào thực tế cuộc sống để học tập và phát huy

- Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

- Sản phẩm hoạt động: Viết ra giấy rồi trình bày bằng miệng của học sinh - Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh - Tiến trình hoạt động

+Gv nêu nhiệm vụ, HS tiếp nhận nv

1.Qua văn bản “Tinh thần…” em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta?

2. Qua bài văn “Đức tính…”em hiểu gì về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống? Qua VB, em đã và đang học tập điều gì ở Bác?

+Hs trình bày – hs khác bổ sung

+Gv bổ sung thêm

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu rằng ngoài kiến thức đã học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá

- Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân ở nhà

- Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày trên giấy của học sinh - Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh - Tiến trình hoạt động Gv nêu nhiệm vụ:

- Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện IV. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 319 - 323)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(416 trang)
w