Giới thiệu tác giả ,văn bản

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 207 - 210)

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những nét chính về tác giả và văn bản.

- Phương pháp: Dạy học dự án - Phương thức thực hiện:

Hs chuẩn bị ở nhà theo nhóm và trình bày - Sản phẩm hoạt động:

+ phiếu học tập của nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá.

+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.

+ Giáo viên đánh giá.

- Tiến trình hoạt động:

1. Chuyển giao nhiệm vụ:

-Gv gọi 1 hs đọc các câu hỏi gv giao về nhà c bị

? Em hãy g.thiệu 1 vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn và tác phẩm.

2. Thực hiện nhiệm vụ

-Hs về nhà chuẩn bị theo nhóm đã được phân công ra phiếu học tập.

3.Báo cáo kết quả

- Hs báo cáo dựa trên phiếu học tập đã chuẩn bị.

- Ảnh Phạm Duy Tốn

- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thư- ờng Tín, Hà Tây.

- Một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi Quốc ngữ hiện đại VN.

-Cây bút truyện ngắn hiện đại đầu tiên trong VH hiện thực đầu tk XX.

- Viết bằng chữ quốc ngữ in trên tạp chí Nam Phong (1918). Là truyện ngắn thành công nhất của Phạm Duy Tốn

I- Giới thiệu chung:

1- Tác giả:

Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thường Tín, Hà Tây.

- Ông là 1 cây bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hướng hiện thực ở những năm đầu TK XX.

- Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH.

2- Văn bản:

a. Thể loại, xuất xứ:

Sáng tác 7.1918.

- Thể loại: truyện ngắn hiện đại.

b. Đọc, chú thích, bố cục

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hs tự ghi vở

*GV giới thiệu h/c ra đời VB: Đầu tk XX nhân dân VN chịu sự đàn áp bóc lột của 2 tầng lớp :

+ Bọn Pháp tăng cường vơ vét thuộc địa.

+ Bọn quan lại PK đc sự đỡ đầu của P cấu kết bóc lột vơ vét, đàn áp, sách nhiễu, hách dịch với dân.Người dân VN chưa bao giờ phải chịu nhiều nỗi cơ cực như thời gian này…

HĐ 2: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục - Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng đọc, hiểu được nghĩa của một số từ khó, chia được bố cục của văn bản.

- Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động cặp đôi

- Cách tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt giọng người kể: mỉa mai, lạnh lùng; giọng quan phụ mẫu hống hách, nạt nộ; giọng thầy đề và dân phu: khúm núm, sợ sệt.

-GV đọc -Hs đọc

+Giải thích từ khó: núng thế, thẩm lậu, dân phu, bảo thủ

? Em hãy kể tóm tắt truyện bằng lời của em?

-HS : tóm tắt

-GV : N/x, tóm tắt lại.

? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Theo trình tự nào?

*Tóm tắt:

* Bố cục: 3 phần.

- Cảnh đê sắp vỡ (Đ1).

- Cảnh hộ đê (tiếp-> ấy là hạnh phúc).

- Cảnh đê vỡ (phần còn lại).

- Truyện kể theo ngôi thứ 3, theo trình tự thời gian và sự việc: Đê sắp vỡ, đê vỡ.

?Chuyện kể về sự kiện gì ? (vỡ đê). Nhân vật chính là ai ? (quan phụ mẫu).

Bước 2: chia bố cục - Phương pháp:Thảo luận

- Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi

- Sản phẩm: Chia bố cục văn bản trên phiếu học tập

- Tiến trình:

1. Chuyển giao nhiệm vụ:

? Bố cục của truyện có thể chia thành mấy phần ?

2. Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

- Từ đầu -> khúc đê này hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân(Cảnh đê sắp vỡ).

- Tiếp theo -> điếu mày: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê (Cảnh hộ đê )

- Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

3. Báo cáo kết quả

- tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả

- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu hs lên trình bày kết quả

- Hs các hs khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả

- Học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến

II. Tìm hiểu văn bản

1- Cảnh đê sắp vỡ:

- Thời gian: Gần 1 giờ đêm.

- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.

- Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.

- Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực và hiểm nguy.

=>Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.

thức ghi bảng

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 (Trang 207 - 210)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(416 trang)
w