HĐ 2: Đọc, hiểu văn bản
2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Tập hợp nhóm làm ở nhà trên phiếu học tập
- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hiện từng yêu cầu, cách trình bày sản phẩm và yêu cầu cần đạt của sản phẩm
- Dự kiến sản phẩm:
+ nêu được nội dung chủ yếu của mỗi đoạn văn
+ cách nêu dẫn chứng + ý nghĩa của dẫn chứng
+ khái quát được hệ thống lập luận bằng sơ đồ đơn giản
3.Báo cáo kết quả
Gv tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm của mình trước lớp
- Mỗi nhóm báo cáo kết của thực hiện một yêu cầu
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiaeenj sản phẩm
Cụ thể:
Trước khi cho các nhóm trình bày sản phẩm Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 2,3.
-Học sinh đọc
Hai đoạn này có nhiệm vụ gì ?
- Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước GV: Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra những chứng cớ của lòng yêu nước trong hai thời kì: Lòng yêu nước trong qúa khứ của LS DT và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta.
Hãy chỉ ra các đoạn văn tương ứng?
- Từ lịch sử…… anh hùng.
- Đồng bào…. yêu nước.
Nhóm 1 báo cáo kết quả thực hiện yêu cầu 1 dự kiến như sau:
- Lòng yêu nước trong qúa khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ?
Trước khi đưa ra dẫn chứng, tác giả đã khẳng định điều gì ?
Vì sao tác giả lại khẳng định như vậy ?
- Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT.
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn của tác giả ở
- Dẫn chứng: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang LS vẻ vang về thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,..., Q.Trung,...
-> Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian LS.
=>Ca ngợi những chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT.
b. Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:
- Nhận định chung: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
- Liệt kê dẫn chứng theo mô hình "từ... đến" vừa cụ thể,
đoạn văn này ?
Các dẫn chứng được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ? Sau khi hs nhóm 1 trình bày - hs nhóm khác nhận xét - Gv chốt – hs ghi kiến thức cơ bản
Chuyển ý sang yêu cầu 2: Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của thời gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đó là câu nào?
Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý này?
- Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ.
Gọi nhóm thứ 2 trình bày yêu cầu 2
Để c/m lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ?
- Từ các cụ già ... đến các cháu...
-Từ những chiến sĩ..., đến những công chức...
-Từ những nam nữ công nhân..., cho đến những...
Các dẫn chứng được đưa ra theo cách nào ?Dẫn chứng được trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào? Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ với nhau như thế nào?
- Mô hình LK: Từ ... đến để làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: Lòng yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến chống TD Pháp.
Các dẫn chứng được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ? - HS trả lời trên sản phẩm
Sau khi hs nhóm 2 trình bày - hs nhóm khác nhận xét - Gv chốt – hs ghi kiến thức cơ bản
Yêu cầu nhóm thứ 3 trình bày yêu cầu 3 Mô hình lập luận đoạn 2
vừa toàn diện
=> Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp.
* Kết luận: Với nghệ thuật LĐ: Lịch
sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
Dẫn chứng:
những trang LS vẻ vang về thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,...,
Kết luận:
Chúng ta phải ghi nhớ
công
Mô hình lập luận đoạn 3
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Qua việc tìm hiểu hai đoạn văn trên em hãy khái quát cách lập luận và nội dung nghị luận của tác giả?
Hs khái quát
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Mục tiêu phần 3: Học sinh nắm được sự đánh giá