Tuần 21 Tiết 81 - Tập làm văn
I- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
1-B.văn “Tinh thần yêu...”:gồm 3 phần.
a-MB (ĐVĐ): 3 câu.
-Câu 1: nêu v.đề tr.tiếp.
-Câu 2: k.định g.trị của v.đề.
-Câu 3: s.sánh mở rộng và xđ phạm vi biểu hiện nổi bật của v.đề trong các cuộc k.c chống ngoại xâm bảo vệ đ.nc.
b-TB (GQVĐ): CM truyền thống yêu nước AH trong LS DT ta (8 câu).
*Trong quá khứ: 3 câu.
-Câu 1: g.thiệu k.q và chuyển ý.
-Câu 2: liệt kê d.c, xđ tình cảm, thái độ.
-Câu 3: xđ tình cảm, thái độ và ghi nhớ công
hs trình bày ,phiếu học tập . -phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
- Tiến trình tổ chức hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm vụ Gv chia lớp ra làm 4 nhóm mỗi nhóm 1 câu hỏi thảo luận
-Hs đọc bài văn “Tinh thần yêu...”.
?Bài văn gồm mấy phần ? ND của mỗi phần là gì ?
?1Phần MB gồm mấy câu , Nhiệm vụ của từng câu là gì ?
?2Phần TB có n.vụ gì , Gồm mấy câu ? Chia làm mấy đoạn ?3 Mỗi đoạn nêu gì?
Mối đoạn gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu trong đoạn ?
?4Phần KB gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu trong đoạn ?
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->thảo luận nhóm
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu ơn.
*Trong cuộc k.c chống Pháp hiện tại: 5 câu.
-Câu 1: k.q và chuyển ý.
-Câu 2,3,4: liệt kê d.c theo các bình diện, các mặt khác nhau. Kết nối d.c bằng cặp qht: từ...
đến.
-Câu 5: kq nhận định đánh giá.
c-KB (KTVĐ): 5 câu.
-Câu 1: S.sánh, kq g.trị của t.thần yêu nước.
-Câu 2,3: Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.
-Câu 4,5: xđ trách nhiệm và bổn phận của chúng ta.
=>Bố cục của b.văn nghị luận: sgk (31)
cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm nhận xét , bổ sung.
4.Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
-GV nhận xét,đánh giá
Gvchốt: B.văn gồm 16 câu. PT 1 cách tổng thể và chặt chẽ, ta thấy: Để xđ được n.v mọi ng trên cơ sở hiểu sâu sắc và tự nguyện, tác giả đã dùng tới 16 câu: trong đó có 1 câu nêu v.đề và 15 câu là n cách làm rõ v.đề.
Đó chính là bố cục và lập luận.
*các phương pháp lập luận -Mục tiêu: HS nắm được các phương pháp lập luận
-phương thức thực hiện :
+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.
-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập . -phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
- Tiến trình tổ chức hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm vụ HĐ cặp đôi
?Bố cục của b.văn nghị luận gồm mấy phần ?
?Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết các p.pháp lập luận được sd trong b.văn ?
2-Các p.pháp lập luận trong b.văn:
-Hàng ngang 1,2: lập luận theo qh nhân quả.
-Hàng ngang 3: lập luạn theo qh tổng-phân- hợp (đưa nhận định chung, rồi d.c bằng các trường hợp cụ thể, cuối c là KL mội ng đều có lòng yêu nước).
-Hàng ngang 4: là suy luận tương đồng (từ truyền thống suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước. đây là mục đích của b.văn nghị luận).
-Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo th.gian (có lòng nồng nàn yêu nước-trong quá khứ-đến hiện tại-bổn phận của chúng ta).
=>Phương pháp lập luận: sgk (31 ).
*Ghi nhớ: sgk (31 ).
?Để xđ luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, ng ta thường sd các p.pháp lập luận nào ?
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->cặp đôi trao đổi
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.
4.Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
-GV nhận xét,đánh giá
-Gvchốt: Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành 1 mạng lưới LK trong VBNL, trong đó p.pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục.
-Hs đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
-Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt
-Phương pháp: hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm phương II-Luyện tập:
thức thực hiện :
+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.
-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập . -phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
- Tiến trình tổ chức hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm vụ Hs thảo luận nhóm
-Hs đọc b.văn”Học cơ bản...”.
?Bài văn nêu t.tưởng gì ,
T.tưởng ấy được thể hiện bằng n luận điểm nào ?
?BV có bố cục mấy phần , Hãy cho biết cách lập luận được sd ở trong bài ?
?Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai, là dùng phép lập luận gì ? (suy luận tương phản).
?Câu chuyện Đờ vanh xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài?
(là d.c để lập luận).?
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->thảo luận nhóm
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Bài văn “Học cơ bản...”
a-Bài văn nêu lên 1 t.tưởng: Muốn thành tài thì trong h.tập phải chú ý đến học cơ bản.
-Luận điểm: Học cơ bản mí có thể trở thành tài lớn. ->Luận điểm chính.
-Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ):
+ở đời có nhiều ng đi học, nhưng ít ai biết học thành tài.
+Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu.
+Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.
b*Bố cục: 3 phần. -MB: đoạn 1.
-TB: đoạn 2.
-KB: đoạn 3.
*Cách lập luận được sd trong bài là: Câu chuyện vẽ trứng của Đờ vanh xi, tập trung vào vào câu: Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
Để lập luận CM cho l.điểm nêu ở nhan đề và phần MB, tác giả kể ra 1 câu chuyện, từ đó mà rút ra KL.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm nhận xét , bổ sung.
4.Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
-GV nhận xét,đánh giá Bài văn “Học cơ bản...”
a-Bài văn nêu lên 1 t.tưởng:
Muốn thành tài thì trong h.tập phải chú ý đến học cơ bản.
-Luận điểm: Học cơ bản mí có thể trở thành tài lớn. ->Luận điểm chính.
-Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ):
+ở đời có nhiều ng đi học, nhưng ít ai biết học thành tài.
+Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu.
+Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.
b*Bố cục: 3 phần. -MB: đoạn 1.
-TB: đoạn 2.
-KB: đoạn 3.
*Cách lập luận được sd trong bài là: Câu chuyện vẽ trứng của Đờ vanh xi, tập trung vào vào câu: Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
Để lập luận CM cho l.điểm nêu ở nhan đề và phần MB, tác
giả kể ra 1 câu chuyện, từ đó mà rút ra KL
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG:
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân,
phương thức thực hiện :
+HĐ cá nhân,hđ chung cả lớp.
-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .
-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , - Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuyển cho hs một văn bản nghị luận ( có thể trong sách hoặc báo) yêu cầu chỉ ra bố cục và lập luận của văn bản đó.
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS làm bài, tình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
4.Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
-GV nhận xét,đánh giá
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân,.
-phương thức thực hiện :về nhà sưu tầm. ,
-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập . - Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy sưu tầm văn bản nghị luận về vấn đề đoàn kết.
2.Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà thực hiện
3.Báo cáo kết quả : HS báo cáo kết quả vào tiế học hôm sau . 4.Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
-GV nhận xét,đánh giá vào h học hôm sau Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 - Tiết 84:
LUYỆN TẬP
VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Cách lập luận trong văn nghị luận.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận.
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
3.Phẩm chất:
- Chăm học, tập viết bài nghị luận có bố cục rõ ràng.
- Vận dụng được các phương pháp lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận
-Bồi dưỡng tình yêu môn Văn.
4.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, hoạt động nhóm, … II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(5 phút)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức thực hiện:Hoạt động cặp đôi.
- Sản phẩm hoạt động: HS đưa ra các lập luận.
- Phương án kiểm tra, đánh giá:
+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi
+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ -Tiến trình hoạt động
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra 1 luận điểm :”dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” và yêu cầu hs ss với các kết luận ‘trời mưa nên em nghỉ học”
: GV nêu câu hỏi, HS trao đổi với bạn trong bàn cặp đôi để trả lời câu hỏi sau đó trình bày trước lớp
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.
4.Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
-GV nhận xét,đánh giá
-GV nhận xét, cho điểm phần kiến thức liên quan đến bài học trước, dẫn dắt vào bài học mới…
.Bài mới: lập luận trong văn nghị luận khác với trong đời sống ntn. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức HĐ1tìm hiểu lập luận trong đời sống
-Mục tiêu: HS thấy được những lập luận trong đời sống.
-Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm -Phương thức thực hiện :hoạt động cá nhân->hđ nhóm
-sản phẩm là phiếu học tập