KIỂM TRA HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu Giáo án môn vật lý lớp 9 | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện (Trang 86 - 90)

NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần chuyển động cơ học, phần áp suất và lực tác dụng trong học kì I. Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện cách làm bài tập vật lí và tính độc lập tự giác suy nghĩ.

3. Thái độ:- Rèn ý thức làm bài nghiêm túc, độc lập, tự giác, trung thực.

B. MA TRẬN

Néi dung kiến thức

Cấp độ nhận thức

Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Định luật ễm

Điện trở - Biến trở

Đoạn mạch nối tiếp

Đoạn mạch song song

2 1,0

1

0,5 1 0,5

2,0

Công suất điện

Điện năng tiêu thụ

Định luật J-L

2 1,0

1 0,5

1 1,5

3,0

Tõ trêng Lực điện từ

2 1,0

2 2,0

2 2,0

5,0

Tổng TN6

3,0

TN2 ; TL3 3,5

TL3

3,5 10

C. ĐỀ KIỂM TRA

I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Một điện trở có giá trị 40 được mắc vào hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là :

A. 2,75 A B. 90A C. 150A D. 110A Câu 2: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây ?

A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ

B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.

C. Có thể hút các vật bằng sắt

D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.

Câu 3: Khi đặt một nam châm thẳng lại gần một ống dây, Hiện tượng gì sẽ xảy ra ? A. Chúng luôn hút nhau B. Chúng luôn đẩy nhau

C. Trong mọi điều kiện chúng không bao giờ tương tác với nhau

D. Chúng không tương tác gì với nhau nếu không có dòng điện chạy qua ống dây.

Câu 4: Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua.

A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc bàn tay trái C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc nắm tay trái

Câu 5: Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.

A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc bàn tay trái

C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc nắm tay trái

Câu 6: Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non ? A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non.

B. Vì dùng lõi thép sẽ không điều khiển được từ tính của nam châm điện.

C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện.

D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi.

Câu 7 : Nối các dữ kiện ở cột A, B sao cho hợp lí :

II - TỰ LUẬN ( 6 điểm)

Câu 8 (2 điểm): Cho các kí hiệu và chỉ chiều của dòng điện . Hãy điền các yếu tố còn thiếu vào hỡnh vẽ (chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đờng sức từ, tên các cực từ).

...

...

...

Câu 10 (3 điểm) : Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 15 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

a) Tính nhiệt lượng thu vào để nước sôi.

b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp c) Tính hiệu suất của bếp

D. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (4đ)

Từ C1 C6 mỗi câu đúng được 0,5đ.

1 2 3 4 5 6

A C D C B B

C7 (1đ) : Mỗi nội dung đúng được 0,25đ : 1d, 2b, 3c, 4a N

S

A

1. Công thức về định luật Ôm

2. Công thức tính điện trở của dây dẫn 3. Công thức tính công suất điện 4. Công thức về định luật Jun – Lenxơ

B a) Q RI t 2

b) l

R S c) P UI d) U

IR

F 

S N

F

Câu 9 (1 điểm) : Quan sát hình vẽ bên và hoàn thành các yêu cầu sau :

a) Vẽ mũi tên chỉ chiều đường đường sức từ của nam châm điện.

b) Cho biết có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm được treo trên giá ? vì sao ?

Trả lời 1 – 2 – 3 – 4 –

II. Tự luận (6đ)

C8 (2đ) : Mỗi hình vẽ đúng được 0,5đ

C10 (3đ) Tóm tắt (0,5đ)

đm 220

UV

đm 1000

PW

U = 220V

V = 2,5l  m = 2,5 kg

1o 20o

tC

2o 100o

tC

t = 15’ = 900s c = 4200 J/kg.K

a) Qi = ? b) Q = ? c) H = ?

N

S

F

S

N

F

N S

F

S N

F

C9 (1đ)

a) Vẽ đúng được 0,5đ

b) Nam châm bị hút vì cực bắc của nam châm tiếp xúc với cực nam của nam châm điện (0,5đ)

Giải (2,5đ)

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi là :

 0 0     

1 2 2,5.4200.80 840000

t C t C

Q mc t J

     1®

b) Nhiệt lượng tỏa ra của bếp :

   

. 1000.900 900000

Q P t   J

c) Hiệu suất của bếp là : 840000

93,3%

900000 Qi

HQ   (0,5đ)

Ngày soạn : 1/1/2016 Ngày dạy : 8/1/2016

Một phần của tài liệu Giáo án môn vật lý lớp 9 | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w