VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD
TIẾT 67 BÀI 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được năng lượng và các dạng năng lượng.
2. Kĩ năng:
- Nắm được sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với GV :
- Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK trang 155
- Một số thiết bị điện như:máy sấy tóc, động cơ điện,bình nước đun sôi làm quay chong chóng..
2. Đối với lớp:
- Ôn lại những kiến thức về năng lượng đã học trước đây trong phần cơ học, nhiệt học ở lớp 8 và điện học ở lớp 9 (cơ năng, nhiệt năng, điện năng)
3. Đối với mỗi nhóm:
- 1 đèn pin
- 1 quạt điện chạy bằng pin
III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (1’) GV đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2: Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng (5’) - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức
và kinh nghiệm đã có để trả lời câu C1, C2 …Từ đó yêu cầu HS nêu ra các dấu hiệu để có thể
- HS tự nghiên cứu để trả lời C1,C2 (có thể thảo luận theo nhóm)
C1: Trường hợp vật có cơ năng
I/ NĂNG LƯỢNG:
Kết luận 1:
- Ta nhận biết được 1 vật có cơ năng khi nó có các khả năng
nhận biết được cơ năng, nhiệt năng
- Nêu 2 ví dụ về trường hợp vật có cơ năng và nhiệt năng.
là:
+ Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất (có thế năng)
+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nước (có động năng)
C2: Trường hợp biểu hiện của nhiệt năng là : Làm cho vật nóng lên.
- Tự rút ra kết luận về các dâu hiệu để nhận biết được 1 vật có cơ năng hay nhiệt năng
thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
Hoạt động 3 : Ôn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết được các dạng năng lượng đó (15’)
1. PPGD : Bàn tay nặn bột 2. KTDH : Hoạt động nhóm 3. Tổ chức dạy học :
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các nội dung như:
- Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác ngoài cơ năng, nhiệt năng …(HS có thể nói thêm phần điện năng, quang năng,hoá năng…)
- Làm thế nào nhận biết được các dạng năng lượng mà HS vừa nêu
- GV tiến hành làm 1 số thí nghiệm đơn giản như: dùng máy sấy tóc làm quay chong chóng, sử dụng đông cơ điện ở chế độ máy phát điện,động cơ điện … hoặc dùng bình nước đun sôi làm quay chong chóng..cho HS quan sát
- Sau đó GV treo hình vẽ 59.1 lên bảng, yêu cầu HS trả lời sự chuyển hoá năng lượng của các dụng cụ còn lại và trả lời C3 vào SGK
- Chuyển ý : Các dụng cụ trên có sự chuyển hoá năng lượng như thế nào? Dạng năng lượng nào có thể nhận biết trực tiếp(cơ năng, nhiệt năng), dạng nào chỉ có thể nhận biết gián tiếp (điện năng, hoá năng, quang năng)
HS thảo luận theo nhóm các nội dung như:
- Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác ngoài cơ năng, nhiệt năng
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng, hoá năng - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm với đèn pin, quạt điện chạy bằng pin… để tự phát hiện ra rằng không thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lượng này, mà chỉ nhận biết gián tiếp nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng
II/ CÁC DẠNG NĂNG LUỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG:
Kết luận2:
- Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng - Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng nầy sang dạng khác.
Hoạt động 4 : Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các bộ phận của những thiết bị ở hình 59.1 SGK (8’)
1. PPGD : Bàn tay nặn bột 2. KTDH : Hoạt động nhóm
3. Tổ chức dạy học : - GV yêu cầu HS làm C3 - Chuẩn bị điền vào bảng ở C4
- HS quan sát. thảo luận và tự trả lời C3 vào SGK
- HS thảo luận C4 và điền vào bảng
+ A: 1) cơ điện 2) điện nhiệt
+ B: 1) điện cơ 2) động động
+ C: 1) hoá nhiệt 2) nhiệt cơ
+ D: 1) hóa điện 2) điện nhiệt
+ E: 1) quang nhiệt Hoạt động 5 : Vận dụng (5’)
- Trong C5, điều gì chứng tỏ nước nhận thêm năng lượng? (to của nước tăng)
- Do đâu mà ta biết được nhiệt năng nước nhận được là do điện năng chuyển hoá thành (Do dòng điện có năng lượng gọi là điện năng.Điện năng chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên)
a. Dựa vào dấu hiệu nào để có thể nhận biết được cơ năng, nhiệt năng
b. Có những dạng năng lượng nào thường gặp trong đời sống?
Làm thế nào nhận biết được các dạng năng lượng vừa nêu?
-Nhắc lại công thức tính nhiệt lượng ở lớp 8 và vận dụng kết luận về sự bảo toàn năng lượng từ điện năng thành nhiệt năng để giải bài tập này
-Làm việc cá nhân vào phiếu học tập
Q = mc (t20 –t10)
= 2.4200.(80-20)
= 504 000 (J)
III/ VẬN DỤNG
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn : 27/5/2015
Ngày dạy : 4/5/2015 (9A,B) 6/5/2014 (9C)