Chương 3. THỰC TRẠNG TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
3.2.2. Tình hình tự chủ trong quản lý chi tiêu
Từ khi Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập (nay là Nghị định 16/2015/NĐ-CP). Các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã xây dựng và ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ quy định cụ thể các mức chi tiêu nhằm đảm bảo việc sử dụng các nguồn kinh phí công khai, minh bạch.
trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Chỉ tiêu Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
So sánh 2016/2015
So sánh 2017/2016
Số tuyệt đối
Số tương
đối (%)
Số tuyệt
đối
Số tương
đối (%) Tổng chi 17.211,8 16.872,7 16.555,9 -339,1 -1,97 -316,8 -1,88 Chi cho con
người 13.769,44 15.185,43 15.728,11 1.415,99 10,28 542,67 3,57 Chi cho
chuyên môn nghiệp vụ
1.204,83 1.181,09 496,68 -23,74 -1,97 -684,41 -57,95
Chi mua sắm, sửa chữa tài sản
424,7 337,45 149,01 -87,25 -20,54 -188,44 -55,84
Chi khác 1.812,83 168,73 182,1 -1644,1 -90,69 13,37 7,93 (Nguồn: Báo cáo quyết toán các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn
tỉnh Bắc Kạn) Chi thường xuyên của trường bao gồm từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp, nguồn thu học phí, lệ phí và nguồn kinh phí bổ sung được trường sử dụng cho các khoản chi trực tiếp gắn với quá trình giảng dạy và học tập, những nội dung chi cụ thể như sau:
a. Chi cho con người
Quy mô nguồn chi này chiếm lớn nhất trong các khoản chi của các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp tại địa bàn tỉnh Bắc Kạn, năm 2015 chi 13.769,44 triệu đồng, năm 2016 chi 15.185,43 triệu đồng, tăng 1.415,99 triệu đồng, tăng thêm
đồng tương ứng tăng thêm 3,57% so với năm 2016. Nguồn chi này tăng là do cán bộ người lao động các đơn vị tăng hệ số lương cơ sở nhà nước quy định đã tăng lên 1.390.000 đồng, hệ số, thâm niên...nên quy mô chi tăng lên hàng năm.
Chi tiết:
- Chi lương và các loại tiền công, phụ cấp lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp, các khoản thanh toán cho cá nhân của cán bộ, giáo viên công nhân viên và học bổng học sinh, sinh viên. Nhóm mục chi cho cá nhân chiếm từ 75-85% tỷ trọng tổng nguồn kinh phí chi thường xuyên.
+Tiền lương cơ bản: Tất cả cán bộ, giảng viên, công nhân viên được trả hàng tháng theo hệ số lương hiện hưởng nhân với mức lương tối thiểu theo quy định hiện hành của Nhà nước và được chi trả hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công thực tế của các Phòng, Khoa, Trung tâm.
+ Tiền công (Hợp đồng theo Nghị định 68 + HĐ ngoài biên chế): Nhà trường chi trả tiền lương cho các đối tượng Hợp đồng theo Nghị định 68 như lái xe, bảo vệ, tạp vụ và hợp đồng ngoài biên chế như: Tạp vụ, điện nước, kỹ sư xây dựng, bảo vệ… và hợp đồng lao động khác.
- Tiền công (lương) được chi trả hàng tháng theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng. Đối với Hợp đồng theo Nghị định 68 và hợp đồng ngoài biên chế được nâng bậc lương theo quy định hiện hành của Nhà nước. Nhiệm vụ và quyền lợi của người lao động hợp đồng được thể hiện cụ thể trong hợp đồng giữa cá nhân và nhà trường.
+ Phụ cấp lương bao gồm: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp đặc biệt của ngành (đứng lớp), phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nhà giáo, phụ cấp trách nhiệm.
+ Phụ cấp giờ giảng thực hành của giảng viên giáo dục thể chất + Phụ cấp giờ giảng của giảng viên giáo dục quốc phòng
+ Chi làm thêm giờ: Trong trường hợp cần thiết phải được lãnh đạo phân
của Nhà nước.
+ Chi thanh toán thừa giờ: Để thanh toán tiền thừa giờ giảng viên cần thực hiện đủ định mức lao động trong một năm mới được thanh toán (định mức lao động = giảng dạy + NCKH + công việc khác). Thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 3.7: Tiền dạy vượt giờ được tính theo quy định cụ thể của cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Đơn vị tính: Đồng STT Chức danh và hệ số lương Đơn giá
1 Đối với giảng viên
1.1 Hệ số lương dưới 3,99 40.000đ
1.2 Hệ số lương 3,99 đến 4,98 50.000đ
1.3 Hệ số lương từ 4,98 trở lên 60.000đ
2 Đối với giảng viên chính
2.1 Hệ số lương từ 4,40 đến 5,08 60.000đ
2.2 Hệ số lương 5,42 đến 6,10 70.000đ
2.3 Hệ số lương từ 6,44 trở lên 80.000đ 3 Đối với Tiến sỹ
3.1 Hệ số lương dưới 4,40 60.000đ
3.2 Hệ số lương từ 4,40 đến 5,08 70.000đ 3.3 Hệ số lương từ 5,42 đến 6,10 80.000đ 3.4 Hệ số lương từ 6,44 trở lên 90.000đ
4 Đối với giảng viên cao cấp, PGS, GS
Đối với giảng viên cao cấp, PGS, GS 100.000đ
(Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp tại địa bàn tỉnh Bắc Kạn) Từ số tiết 201 thanh toán:
+ Giảng viên: 40.000đ/1 tiết
+ Giảng viên chính: 45.000đ/1 tiết
+ Giảng viên cao cấp, PGS, GS: 60.000đ/1 tiết
Chi Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn chi theo các văn bản do Nhà nước ban hành.
Vì nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho đơn vị giáo dục chuyên nghiệp chỉ đủ chi lương + phụ cấp lương + bảo hiểm xã hội + thanh toán tiền dạy vượt giờ (đối với hệ trong ngân sách). Những việc chi cho hoạt động thường xuyên nhà trường phải lấy từ nguồn kinh phí thu sự nghiệp ra chi.
b. Chi chuyên môn, nghiệp vụ
Trong các năm 2015-2017, chi chuyên môn, nghiệp vụ giảm, năm 2015 đạt 1.204,83 triệu đồng, năm 2016 đạt 1.181,09 triệu đồng, giảm 23,74 triệu đồng, tương ứng giảm 1,97% so với năm 2015; năm 2017 chi 496,68 triệu đồng, giảm 684,41 triệu đồng, tương ứng giảm 57,95% so với năm 2016. Các cơ sở chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh hàng năm chi từ 10% đến 15% ngân sách chi hoạt động thường xuyên, nguồn thu sự nghiệp và quỹ học bổng hỗ trợ HS-SV để chi học bổng trợ cấp xã hội và học bổng khuyến khích học tập cho học sinh, căn cứ cấp học bổng là Thông tư số: 53/1998/TTLT ngày 25/8/1998 của Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đó, số lượng sinh viên tuyển vào trường khó khăn nên lượng chi giảm đáng kể.
Chi nguồn liên doanh liên kết cũng được lập dự toán ngay từ đầu năm trên cơ sở các nhóm mục chi như chi ngân sách Nhà nước với định mức chi theo các quy định của Nhà nước và Quy chế chi tiêu nội bộ của các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp, nguồn chi này dùng để hỗ trợ bổ sung cho nguồn chi thường xuyên của đơn vị. Thu dịch vụ lấy thu bù chi số kinh phí còn lại trên cơ sở nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và trích lập các quỹ.
liên lạc, hội nghị, công tác phí, sửa chữa nhỏ tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên, chi phí nghiệp vụ chuyên môn.
c. Chi mua sắm, sửa chữa tài sản
Hàng năm, quy mô chi mua sắm, sửa chữa tài sản của các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh giảm, năm 2015 chi 424,7 tỷ đồng, năm 2015 chi 337,45 tỷ đồng, giảm 87,25 triệu đồng tương ứng giảm 20,54% so với năm 2015; năm 2017 chi 149,01 triệu đồng, tương ứng giảm 188,44 triệu đồng, giảm 55,84%.
Nhóm mục chi mua sắm sửa chữa phụ thuộc vào tổng nguồn kinh phí của đơn vị. Qua phân tích việc đầu tư mua sắm tài sản của trường phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập, hàng năm kinh phí chi cho nhóm mục này từ 3 đến 5% tổng kinh phí chi thường xuyên. Việc thực hiện mua sắm theo hình thức đấu thầu quy định tại Nghị định số 63/2014-NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung; Thông tư số 34/2016/TT-BTC ngày 26/02/2016 của Bộ Tài chính công bố danh mục mua sắm tập trung cấp quốc gia; Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/02/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung.
d. Chi khác
Chi khác, chi cho công tác đảng ở tổ chức cơ sở Đảng, chi công tác thanh tra, kiểm kê, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo (nếu có) chi cho công tác phổ biến pháp luật, chi lập các quỹ ở đơn vị sự nghiệp có thu. Quy mô nguồn chi này thay đổi hàng năm, năm 2015 chi 1.812,83 triệu đồng, năm 2016 chi 168,73 triệu đồng, giảm 90,69% so với năm 2015, năm 2017 chi 182,1, tăng 7,93% so với
cho cá nhân hay đi công tác, trang trải các khoản chi thực tế và vô hình chung, hình thành thói quen man trá chứng từ, hóa đơn tài chính.
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá công tác quản lý chi tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Tiêu chí
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng
ý
Tổng số phiếu trả lời
Điểm TB
Mức ý nghĩa
Quản lý chi hiện nay đảm bảo theo yêu cầu của tự chủ tài chính
4 10 34 147 43 238 3,9 Khá
Quy trình quản lý chi dựa trên cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị
5 13 28 184 8 238 3,74 Khá
Kiểm soát chi phát sinh trong triển khai tự chủ tài chính tại đơn vị
8 16 68 121 25 238 3,58 Khá
Đảm bảo hạch toán chi tiêu tài chính độc lập
6 15 57 143 17 238 3,63 Khá
Đảm bảo trích lập quỹ phát triển hoạt động
12 21 54 115 36 238 3,6 Khá
Điểm trung bình chung 3,69 Khá
(Nguồn: Điều tra thực tế) Quản lý các nội dung chi của các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong những năm qua chặt chẽ đúng các quy định hiện hành
những quy định hiện hành về quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập, cùng với Quy chế chi tiêu nội bộ sửa đổi bổ sung, các quy chế khác cũng được ban hành như: Quy chế thực hiện dân chủ, Quy định điều động xe ô tô, Quy chế văn hóa công sở, Quy định chế độ làm việc của giảng viên, Quy chế nâng lương trước thời hạn, Quy chế đánh giá xếp loại viên chức, Quy định thực hành tiết kiệm chống lãng phí... Đây là hành lang pháp lý cần thiết để nâng cao hiệu quả và tính minh bạch trong công tác quản lý tài chính. Tuy nhiên một số nội dung chi, định mức chi và các quy định khác chưa được phù hợp với tình hình thực tế hiện nay nếu được sửa đổi, thay thế sẽ nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính của trường hơn nữa.
Kết quả đánh giá công tác quản lý chi tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đạt điểm trung bình là 3,69 điểm, tiêu chí
“Quản lý chi hiện nay đảm bảo theo yêu cầu của tự chủ tài chính” đạt điểm 3,9 điểm, xếp loại khá, nghị định 16/2015/NĐ-CP về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, các đơn vị sự nghiệp y tế được cơ quan có thẩm quyền quyết định phân loại và giao thực hiện cơ chế tự chủ theo các nhóm, Nhóm 1: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; Nhóm 2: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; Nhóm 3: Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên; Nhóm 4: Đơn vị do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
Tiêu chí “Kiểm soát chi phát sinh trong triển khai tự chủ tài chính tại đơn vị” đạt 3,58 điểm, công tác kiểm soát còn khó khăn do quy chế chi tiêu nội bộ đã được xây dựng và sửa đổi cho phù hợp hơn với thực tế hoạt động của đơn vị nhưng vẫn còn chưa sát, nhiều nội dung và mức chi vẫn còn thiếu hoặc chưa đầy đủ nên khi các cơ quan thanh tra và kiểm toán kiểm tra tình hình tài chính của đơn vị sẽ phải giải trình và có khi sẽ bị xuất toán... Việc nghiên cứu, ban hành quy chế chi tiêu nội bộ thường tập trung vào việc nâng cao thu nhập cho giảng viên, cán bộ, nhân viên; các vấn đề liên quan đến phục vụ đào tạo và nâng cao cơ sở vật chất cho nhà trường chưa được chú trọng.
Các trường chuyên nghiệp được giao quyền tự chủ trong mua sắm, khai thác tài sản, nâng cao năng suất hiệu quả sử dụng tài sản, mở rộng tạo nguồn thu cho trường… đảm bảo cho hoạt động của trường vừa nâng cao tính tiết kiệm, vừa giảm tình trạng lãng phí đối với quản lý và sử dụng tài sản. Đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, đầu tư xây dựng cơ bản, nhiều trường chưa có qui hoạch tổng thể, việc xây dựng chưa gắn với yêu cầu sử dụng, tạo dựng cảnh quan, môi trường sư phạm theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa. Vẫn thể hiện sự chắp vá, thiếu tính tổng thể, thiếu tầm nhìn chiến lược (nhiều công trình mới thiết kế nhưng vẫn mang dáng dấp, phong cách phong kiến đã lạc hậu). Chiều cao công trình thấp, thường từ 03÷05 tầng, gây ra sự dàn trải về mặt bằng, sự lãng phí về không gian. Trong từng trường chưa có sự phân khu rõ ràng về chức năng, có sự chồng chéo giữa các khu học tập lý thuyết, thí nghiệm, thực hành, thực tập…
Bảng 3.9: Diện tích bình quân cho người học tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Tiêu chí Diện tích (m2)
Phòng học Diện tích đất BQ Cơ sở giáo dục chuyên
nghiệp tại địa bàn 7,36 67,0
Tiêu chuẩn quốc gia 6,0 24,2
(Nguồn: Báo cáo các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp tại địa bàn tỉnh Bắc Kạn) Tài sản đất đai của các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh được tỉnh giao, kết cấu xây dựng theo nhu cầu thực tế sử dụng. Các công trình gồm giảng đường, nhà làm việc, thư viện, khu thể thao, khu thực nghiệm thực hành…được bố trí nhưng diện tích bình quân vượt mức so với nhà nước quy định, chẳng hạn như diện tích phòng học theo tiêu chuẩn quốc gia là 6m2/sinh viên thì các trường xây dựng với diện tích lớn hơn và đạt 7,36m2/sinh viên; diện tích đất bình quân xây dựng lãng phí, các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp đạt 67
kỹ thuật còn thiếu, lạc hậu, không bảo đảm tiêu chuẩn và chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng tối đa công năng.
Bảng 3.10: Chỉ tiêu phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, thư viện tính trên 1 sinh viên tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
TT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng
1 Phòng học, giảng đường
BQ diện tích sử dụng phòng học/1SV m2 1,28 Tỷ lệ phòng học/phòng học, giảng đường % 93,24 Tỷ lệ giảng đường, phòng học kiên cố % 86,41 Tỷ lệ phòng học, giảng đường bán kiên cố % 6,35
Tỷ lệ giảng đường đi thuê, mượn % 7,24
2 Phòng thí nghiệm
BQ diện tích sử dụng phòng thí nghiệm/1SV m2 0,34 Tỷ lệ phòng thí nghiệm/phòng học, giảng đường % 6,76
Tỷ lệ phòng thí nghiệm kiên cố % 94,27
Tỷ lệ phòng thí nghiệm bán kiên cố % 4,32
Tỷ lệ thí nghiệm đi thuê, mượn % 1,41
3 Thư viện
Bình quân/1 sinh viên m2 0,24
Theo tiêu chuẩn quốc gia m2 0,4
Tỷ lệ thư viện điện tử % 25,46
Tỷ lệ thư viện kiên cố % 97,26
Tỷ lệ thư viện bán kiên cố % 2,74
Tỷ lệ thư viện truyền thống % 74,54
(Nguồn: Báocáo các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp tại địa bàn tỉnh Bắc Kạn) Về giảng đường, phòng học, phòng hội thảo, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành; thư viện… của các trường còn thiếu rất nhiều. Số liệu trong các bảng cũng cho thấy nhiều trường chưa có đủ điều kiện tối thiểu về CSVC mà phải đi thuê, mượn nhiều như tỷ lệ thuê mượn phòng học chiếm 7,24%. Diện tích sử
m2 và 0,24 m2; theo tiêu chuẩn là 1,4m2 ÷1,5 m2 và 0,5m2. Bình quân 4,5 GV/01 máy tính và 28,7 SV/01 máy tính.
Bảng 3.11: Kết quả đánh giá công tác quản lý tài sản tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Tiêu chí
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng
ý
Tổng số phiếu trả lời
Điểm TB
Mức ý nghĩa Quản lý, nâng
cao năng suất sử dụng diện tích đất, nhà làm việc, phòng học
6 21 48 120 43 238 3,73 Khá
Mở rộng mua sắm tài sản nhằm tăng thu
19 35 47 105 32 238 3,4 Khá
Quản lý theo quy định của nhà nước, pháp luật
11 20 56 129 22 238 3,55 Khá
Đảm bảo
đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ
15 17 38 124 44 238 3,69 Khá
Điểm trung bình chung 3,59 Khá (Nguồn: Điều tra thực tế) Kết quả đánh giá công tác quản lý tài sản tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đạt 3,59 điểm, xếp loại khá. Trong đó tiêu chí
“Quản lý, nâng cao năng suất sử dụng diện tích đất, nhà làm việc, phòng học” đạt 3,73 điểm, xêp cao nhất, hiện nay đơn vị giáo dục chuyên nghiệp sử dụng diện tích đất, nhà làm việc với định mức phân bổ lại theo Nghị định số 152/2017/NĐ-