Đối với Sở Tài chính tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu Tự chủ về tài chính ở các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Trang 89 - 102)

Chương 3. THỰC TRẠNG TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN

4.3.3. Đối với Sở Tài chính tỉnh Bắc Kạn

Từng bước chuyển quản lý, cấp phát ngân sách theo đầu vào sang quản lý ngân sách theo đầu ra. Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là một hoạt động quản lý dựa vào cách tiếp cận thông tin đầu ra qua đó giúp cho Sở Tài chính và các cơ quan sử dụng ngân sách đánh giá được nguồn lực tài chính hiệu

lý ngân sách theo đầu ra có nhiều ưu điểm.

Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, thanh tra, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cụ thể, áp dụng thống nhất trong các cơ sở đào tạo, dựa vào các tiêu chí đánh giá các cơ sở đào tạo có thể so sánh có các kết luận đúng đắn về cấp phát, sử dụng nguồn kinh phí hiện có của các cơ sở đào tạo.

Tăng cường tính tự chủ hơn nữa cho các cơ sở đào tạo, tạo điều kiện cho các cơ sở tiếp cận với nhiều nguồn vốn để nâng cấp cơ sở, trang thiết bị giảng dạy, tạo đà phát triển vững chắc tiến tới tự chủ được về mặt tài chính.

Tham mưu cho UBND tỉnh về xét duyệt phương án tự chủ của nhà trường giai đoạn 2020-2022, giúp các nhà trường có đủ nguồn kinh phí ngân sách để nhiệm vụ hoạt động đào tạo đạt chất lượng.

Tài chính đối với các cơ sở giáo dục có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của hệ thống đào tạo, nghiên cứu khoa học, nó vừa là phương tiện để hệ thống đào tạo duy trì được hoạt động của mình, vừa là công cụ để Nhà nước và các cơ sở đào tạo thực hiện các chức năng theo những mục tiêu đã định. Trong các cơ sở đào tạo, nếu khả năng tự chủ tài chính càng cao thì việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên càng có điều kiện thực hiện tốt. Đặc biệt, việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức ở nhiều lĩnh vực, trong đó có cả lĩnh vực đào tạo, điều đó đòi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao tính cạnh tranh không chỉ trong nước mà cả các cơ sở đào tạo của nước ngoài. Tự chủ tài chính trong giáo dục là cách nhanh nhất nâng cao sự tự chịu trách nhiệm từ đó nâng cao chất lượng đào tạo.

Luận văn đã phân tích và đạt được kết quả chính sau:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp; kinh nghiệm thực tiễn được tham khảo tại trường ĐH Tài chính marketing thành phố Hồ Chí Minh và Trường Cao đẳng nghề Quy Nhơn bài học về cơ chế tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp được đúc rút và có thể áp dụng cho các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn;

- Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai cơ chế tự chủ về tài chính ở các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2017, công tác tự chủ tài chính còn yếu, mặc dù tổng nguồn thu từ NSNN đã giảm năm 2015 đạt 17.4372 triệu đồng, năm 2016 đạt 16.347,8 triệu đồng và năm 2017 đạt 15.941,4 triệu đồng; nguồn thu sự nghiệp và dịch vụ giảm hàng năm do số lượng học sinh tham gia học tập tại các cơ sở còn thấp; trong công tác tự chủ chi tiêu, các hoạt động chi cho con người,

17.211,8 triệu đồng, năm 2016 đạt 16.872,7 triệu đồng và năm 2017 đạt 16.555,9 triệu đồng; công tác quản lý tài sản như phòng học, thư viện, phòng thí nghiệm còn thiếu nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu người học. Bên cạnh đó đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, từ đó đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về thực trạng triển khai tự chủ tài chính tại cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn;

- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy triển khai tự chủ về tài chính ở các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn; tác giả đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ, nhà nước; đối với UBND tỉnh Bắc Kạn và Sở tài chính tỉnh Bắc Kạn để các giải pháp triển khai trong thực tiễn.

Tiếng việt

1. Đặng Văn Du (2011), “Đổi mới cơ chế tài chính phải dựa trên cái nhìn toàn diện về vai trò của GDĐH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 138-142.

2. Đỗ Minh Thành (2007),“Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính trong điều kiện TCTC tại các trường ĐHCL hiện nay”, đề tài khoa học cấp Bộ (2006-2007), mã số B2006.07.12.

3. Hoàng Văn Châu (2011),“Một số vấn đề về thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại trường ĐH Ngoại Thương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 89-95.

4. Hoàng Trần Hậu (2011),"Tự chủ ĐH qua nghiên cứu tình huống Học viện Tài chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 121-129

5. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2011), “TCTC các trường ĐHCL theo xu hướng quản lý NS dựa trên kết quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 150-156.

6. Mai Ngọc Cường (2005), “Báo cáo điều tra thực trạng và kiến nghị giải pháp đổi mới đầu tư tài chính đối với các trường ĐH Việt nam phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế - dự án điều tra cơ bản 2004”, NXB Hà Nội.

7. Mai Ngọc Cường (2008), “TCTC ở các trường ĐHCL Việt Nam hiện nay”, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.

8. Ngô Thế Chi (2011), “Tiếp tục đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GDĐHCL”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 116-120.

9. Nguyễn Trường Giang (2011), “Đổi mới cơ chế tài chính đối với các

thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học

"Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 43-55.

10. Nguyễn Duy Lạc, Phí Thị Kim Thư, Lưu Thị Thu Hà (2004), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường đại học Mỏ - địa Chất Hà Nội.

11. Nguyễn Đông Phong và Nguyễn Hữu Huy Nhật (2007), “Tác động của toàn cầu hóa đối với GDĐH”,Tạp chí phát triển kinh tế TP.

HCM, tháng 1/2007

12. Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Thị Ly (2011), “Vai trò của đại học trong nền kinh tế tri thức của Việt Nam”, Kỷ yếu Humboldt, NXB Tri thức, 2011, http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=765

13. Phạm Huy Hùng (2009), “Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học ở Việt Nam”, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Phạm Văn Ngọc, luận án tiến sỹ (2007), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của ĐH quốc gia trong tiến trình đổi mới quản lý tài chính công ở nước ta hiện nay”.

15. Phạm Quang Trung (2003), “Tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn kinh doanh”, NXB Tài chính.

16. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

17. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB thế giới, Hà Nội

18. Vũ Trường Giang (2011), “Tài chính cho giáo dục đại học ở một số nước trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam”

Tài liệu web

hoc-vien-nong-nghiep-vn/c/26032160.epi

20. https://baomoi.com/thuc-trang-tu-chu-tai-chinh-tai-dai-hoc-tai-chinh- marketing/c/19223725.epi

21. http://dongan.edu.vn/detailtinTC.php?idTin=257

22. http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=6&macmp=6&mab b=65721

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ, NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN

Xin chào Quý đồng nghiệp!

Tên tôi là: Lê Thị Minh Hạnh

Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đánh giá về thực trạng triển khai tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Hi vọng quý đồng nghiệp sẽ đưa ra các ý kiến khách quan để có thể hỗ trợ tốt nhất cho tôi trong nghiên cứu này.

Phấn 1: Thông tin cá nhân

1. Anh/Chị vui lòng cho biết thêm thông tin của anh/chị:

Giới tính của Anh/Chị? □ Nam □ Nữ

2. Anh/Chị nằm trong độ tuổi nào?

□ Dưới 35 □ 35-45 □ Trên 45

3. Kinh nghiệm làm việc Anh/Chị là bao nhiêu?

□ Dưới 2 năm □ 2-5 năm □ 5-10 năm □ trên 10 năm 4. Vị trí làm việc hiện nay của Anh/Chị?

□ Giảng viên □ Người lao động

5. Anh chị hiện nay đã:

□ Biên chê □ Hợp đồng (ghi rõ) Phần 2: Nội dung Phỏng vấn

Vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của Anh/chị theo mức độ sau:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Bình thường 3. Không ý kiến

4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý.

đo Câu hỏi khảo sát 1 2 3 4 5

Quản lý thu

Quản lý thu hiện nay đảm bảo theo yêu cầu của tự chủ tài chính

Quy trình quản lý thu dựa trên cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị

Công tác quản lý thu nhiều đối tượng người học và được phân loại

Quản lý thu theo đúng phạm vi, mục đích

Quản lý chi

Quản lý chi hiện nay đảm bảo theo yêu cầu của tự chủ tài chính

Quy trình quản lý chi dựa trên cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị

Kiểm soát chi phát sinh trong triển khai tự chủ tài chính tại đơn vị

Đảm bảo hạch toán chi tiêu tài chính độc lập

Đảm bảo trích lập quỹ phát triển hoạt động

Quản lý tài

sản

Quản lý, nâng cao năng suất sử dụng diện tích đất, nhà làm việc, phòng học

Mở rộng mua sắm tài sản nhằm tăng thu Quản lý theo quy định của nhà nước, pháp luật

Đảm bảo đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ

□ Rất phù hợp

□ Phù hợp

□ Bình thường

□ Không phù hợp

□Rất không phù hợp

Câu 5: Anh chị hãy đánh giá về năng lực nội sinh của đơn vị mình công tác?

□ Tốt

□ Khá

□ Bình thường

□ Yếu

□ Rất yếu

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian!

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Xin chào Quý đồng nghiệp!

Tên tôi là: Lê Thị Minh Hạnh

Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đánh giá về thực trạng triển khai tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Hi vọng quý đồng nghiệp sẽ đưa ra các ý kiến khách quan để có thể hỗ trợ tốt nhất cho tôi trong nghiên cứu này.

Phấn 1: Thông tin cá nhân

1. Anh/Chị vui lòng cho biết thêm thông tin của anh/chị:

Giới tính của Anh/Chị? □ Nam □ Nữ

2. Anh/Chị nằm trong độ tuổi nào?

□ Dưới 35 □ 35-45 □ Trên 45

3. Kinh nghiệm làm việc Anh/Chị là bao nhiêu?

□ Dưới 2 năm □ 2-5 năm □ 5-10 năm □ trên 10 năm 4. Vị trí làm việc hiện nay của Anh/Chị?

□ Lãnh đạo nhà trường □ Lãnh đạo Khoa chuyên môn

□ Lãnh đạo trung tâm □ Lãnh đạo phòng chức năng Phần 2: Nội dung Phỏng vấn

Vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của Anh/chị theo mức độ sau:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Bình thường 3. Không ý kiến

4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý.

Thang

đo Câu hỏi khảo sát 1 2 3 4 5

Quản lý thu

Quản lý thu hiện nay đảm bảo theo yêu cầu của tự chủ tài chính

Quy trình quản lý thu dựa trên cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị

Công tác quản lý thu nhiều đối tượng người học và được phân loại

Quản lý thu theo đúng phạm vi, mục đích

Quản lý chi

Quản lý chi hiện nay đảm bảo theo yêu cầu của tự chủ tài chính

Quy trình quản lý chi dựa trên cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị

Kiểm soát chi phát sinh trong triển khai tự chủ tài chính tại đơn vị

Đảm bảo hạch toán chi tiêu tài chính độc lập Đảm bảo trích lập quỹ phát triển hoạt động

Quản lý tài sản

Quản lý, nâng cao năng suất sử dụng diện tích đất, nhà làm việc, phòng học

Mở rộng mua sắm tài sản nhằm tăng thu Quản lý theo quy định của nhà nước, pháp luật

Đảm bảo đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ

□ Rất phù hợp

□ Phù hợp

□ Bình thường

□ Không phù hợp

□Rất không phù hợp

Câu 5: Anh chị hãy đánh giá về năng lực nội sinh của đơn vị mình công tác?

□ Tốt

□ Khá

□ Bình thường

□ Yếu

□ Rất yếu

Câu 6: Thống kê số lượng cán bộ giảng viên của đơn vị trong các năm 2015-2017?

Tiêu chí Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Phó giáo sư

Tiến sĩ

Chuyên khoa I Chuyên khoa II Thạc sĩ

Cử nhân

Câu 7: Thống kê số lượng và kinh phí nghiên cứu khoa học của đơn vị trong các năm 2015-2017?

Tiêu chí

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số

lượng

Kinh phí (triệu đồng)

Số lượng

Kinh phí (triệu đồng)

Số lượng

Kinh phí (triệu đồng) Cấp Nhà nước

Cấp bộ Cấp tỉnh Cấp cơ sở Cấp sinh viên

Một phần của tài liệu Tự chủ về tài chính ở các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Trang 89 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)