- Vận động là mọi sự biến đổi(biến hoá) nói chung của sự
* Cách tiến hành :
- GV : Học sinh nêu khái niệm vận động là gì ?Cho ví dụ?
- GV : Có mấy hình tức vận động, đó là hình thức nào?Nêu ví dụ cụ thể. ?
- GV : Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
- GV : Phát triển là gì ? Cho ví dụ về phát triển của sự vật hiện tượng?
vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
- Các hình thức vận động:
Vận động cơ học:
Vận động vật lý:
Vận động hoá học:
Vận động sinh học:
Vận động xã hội:
- Vì mọi sự vật vận động thì tồn tại, không vận động thì không tồn tại. Cho nên vận động là thuộc tính vốn có là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
- Phát triển là khái niệm chỉ vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
Hoạt động 3:
* Mục tiêu : Học sinh hiểu đầy đủ khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Rèn luyện kỹ năng thể hiện sự tự tin
* Cách tiến hành :
- GV : Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng là do đâu?
- GV : Mâu thuẫn là gì?cho ví dụ?
- GV : Thế nào là hai mặt đối lập của mâu thuẫn ?cho ví dụ?
- GV : Thế nào là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập ? Thế nào là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập
- GV : Tại sao mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn ?
3 . Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
- Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
- Hai mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau.
- Nếu điều hoà mâu thuẫn thì mâu thuẫn chỉ tạm thời lắng xuống, còn không giải quyết triệt để.
Hoạt động 4: 4 . Cách thức vận động,
* Mục tiêu : Học sinh hiểu đầy đủ khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Rèn luyện kỹ năng thể hiện sự tự tin
* Cách tiến hành :
- GV : Lượng là gì? Lấy ví dụ về lượng của sự vật hiện tượng ?
- GV : Chất là gì? Cho ví dụ?
- GV : Nêu quan hệ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất ?
( Sự vật hiện tượng vận động, phát triển theo cách thức nào?)
- GV : Cho Học sinh lấy ví dụ về độ và điểm nút ?
phát triển của sự vật, hiện tượng
- Lượng là khái niệm chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng, phân biệt nó với sự vật hiện tượng khác.
- Chất là khái niệm chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, biểu thị cho trình độ(cao, thấp);
quy mô(to, nhỏ); tốc độ(nhanh, chậm); số lượng( ít, nhiều) của sự vật hiện tượng.
- Quan hệ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:
+ Sự biến đổi lượng, dẫn đến sự biến đổi chất.
Sự biến đổi về chất bắt đều từ sự biến đổi từ từ về lượng.
Giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng gọ là Độ.
Sự biến đổi lượng đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, chất cũ mất đi chất mới ra đời, sự vật hiện tượng mới thay thế sự vật hiện tượng cũ.
Điểm nút là điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng.
+ Chất mới ……bao hàm một lượng mới tương ứng Trong mỗi sự vật hiện tượng
…… tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng .
Hoạt động 3: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu đầy đủ khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
5 . Khuynh hương phát triển của sự vật hiện tượng
Rèn luyện kỹ năng thể hiện sự tự tin
* Cách tiến hành :
- GV : Phủ định là gì? Phủ định biện chứng, Phủ định siêu hình ?
- GV : Khuynh hường phát triển của sự vật hiện tượng?
- GV : Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng ?
- Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng.
- Phủ định biện chứng là phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật , hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ … mới.
- Phủ định siêu hình ……tự nhiên của sự vật.
- Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa, thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 5 – bài 7 .
* Cách tiến hành :
- Nguồn gốc của vận động chính là mâu thuẫn bên trong sự vật hiện tượng, nếu giải quyết được mâu thuẫn thì sự vật, hiện tượng mới phát triển .
- Cách thức sự vận động chính là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, chất mới ra đời quy định một lượng mới .
+ Lượng?
+ Chất ?
+ Độ?Điểm nút?
- Khuynh hướng của sự phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu .
+ Phủ định biện chứng?
+ Phủ định siêu hình?
- Thế giới vật chất luôn vận động, Phát triển không ngừng để chứng tỏ sự tồn tại của nó .
- Nguồn gốc của vận động chính là mâu thuẫn bên trong sự vật hiện tượng ,nếu giải quyết được mâu thuẫn thì sự vật, hiện tượng mới phát triển .
- Cách thức sự vận động chính là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, chất mới ra đời quy định một lượng mới .
- Khuynh hướng của sự phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu .
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở bài 7 .
* Cách tiến hành :
- GV : Lao động có vai trò như thế nào đối với con người ?
- GV : Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức con người ?
+ Nhận thức làgì?
+ Nhận thức cảm tính?
+ Nhận thức lý tính?
+ Thực tiễn?
+ Các hình thức của thực tiễn;
+ Thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức?
2 . Củng cố :
3 . Hoạt động nối tiếp : Học sinh về học bài theo đề cương ôn tập.
4. Rút kinh nghiệm.
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Tiết 15 Ngày soạn : 15/08/2017
KIỂM TRA HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Triết học và vai trò của triết học đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn . - Các hình thức của vận động;
- Hai mặt đối lập của mâu thuẫn;
- Lượng là gì? Độ, Điểm nút, Chất của sự vật, hiện tượng;
- Phủ định siêu hình;
- Nhận thức cảm tính;
- Các hình thức của hoạt động thực tiễn;
- Những giá trị lịch sử mà con người tạo ra.
2 . Kỹ năng : Liện hệ thực tiễn,
3 . Thái độ : Trân trọng những giá trị lịch sử của dân tộc, trân trọng quá khứ, phê phán thái độ phủ định sạch trơn .
II . HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận
III . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cấp độ Cộng
thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Thế giới quan duy vật và phươn g pháp luận biện chứng
- Học sinh chỉ ra được vai trò Triết học.
- Học sinh nêu ra được khái niệm Triết học.
Số câu Số điểm Tỉ lệ
1+1/4 0. 5
1 1
2+1/4 1.5 15%
2. Sự vận động và phát
Học sinh hiểu và nối được
triển của thế giới vật chất
các hình thức vận động Số câu
Số điểm Tỉ lệ
1 0.75
1 0.75 7. 5%
3.
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Học sinh nêu hai mặt đối lập của mâu thuẫn
Học sinh lấy ví dụ về hai mặt đối lập của mâu thuẫn Số câu
Số điểm Tỉ lệ
1 1
1 1
2 2 20%
4.
Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
- Học sinh hiểu về chất - Học sinh hiểu về điểm nút và chỉ ra điểm nút của Đồng - Học
sinh hiểu về độ và chỉ ra độ rắn của nước Số câu
Số điểm Tỉ lệ
1+2/4 0.75
1+2/4 0.75 7.5%
5.
Khuyn h hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
Học sinh hiểu và chỉ ra được phủ định siêu hình từ ví dụ mà giáo viên đưa ra Số câu
Số điểm Tỉ lệ
1+1/4 0.5
1+1/4 0. 5 5 % 6.
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Học sinh nêu được khái niệm nhận thức cảm tính
Học sinh chỉ ra hoạt động thực tiễn cơ bản nhất
Học sinh nêu vai trò thực tiễn đối với nhận thức Số câu
Số điểm Tỉ lệ
2 2
1 0.25
3 2.25 22.5
% 7. Con
người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của nhân loại
Học sinh chỉ ra giá trị lịch sử mà con người tạo ra
Học sinh liên hệ thực tiễn liệt kê những giá trị lịch sử tiêu biểu qua 4000 năm dựng nước,v à giữ nước của nhân dân Việt Nam Số câu
Số điểm Tỉ lệ
1 0.25
1 2
3 2.25 22.5%
Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ
2+1/4 0.75 7.5%
4 4 40%
4+3/4 2.25 22.5%
1 1 10%
1
2 20%
12 10 100%
IV . ĐỀ KIỂM TRA
Phần A: Trắc nghiệm khách quan (3đ)