Nội dung của Luật bảo

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 phát triển năng lực soạn 3 cột (Trang 332 - 337)

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN

BÀI 62 THỰC HÀNH VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC

1. Nội dung của Luật bảo

- Luật bảo vệ môi trường quy định về phòng chống suy thoái môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái đa dạngúinh học, cảnh quan - Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam - các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp

- Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường

2.Vận dụng:

tiên theo dõi.

- GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và bổ sung (nếu cần).

- Tương tự như vậy với 3 chủ đề còn lại.

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, đặt câu hỏi để cùng thảo luận.

* Ví dụ chủ đề : Không đổ rác bừa bãi

1- Nhiều người còn vứt rác bừa bãi nhất là nơi công cộng: công viên, bến xe, đi rên xa vứt rác ra đường...

Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp chưa đúng pháp luật

2- Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra quy đinh đối với từng hộ từng tổ dân phố

- Nhân dân cần nghiêm chỉnh chấp hành Luật bảo vệ môi trường, thu gom rác và đổ rác đúng nơi quy định

3- Khó khăn; ý thức của người dân còn thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu và thực hiện

4- HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đi đầu trong việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường 2. Củng cố (5p):

- GV nhận xét buổi thực hành về ưu nhược điểm của các nhóm.

- Đánh giá cho điểm HS.

- GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu sgk/187 3. Dặn dò (1p):

- Về viết bài thu hoạch theo mẫu.

- Ôn lại các kiến thức đã học của phần II. Giờ sau làm bài tập.

**************************************************************

BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Vận dụng những kiến thức đã học để làm một số bài tập.

- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật, hệ sinh thái và môi trường.

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn cuộc sống.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tư duy, thảo luận nhóm.

- So sánh, tổng hợp, khái quát kiến thức.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, thiên nhiên.

4. Nội dung trọng tâm:

- Vận dụng kiến thức làm bài tập về phần II “Sinh vật và môi trường”

a. Năng lực chung:

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.

- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học, nhóm NLTP về phương pháp sinh học .

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Ôn tập lại toàn bộ phần: Sinh vật và môi trường.

- HS: Một số bài tập liên quan đến các kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.

- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp (1p):

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.

3. Bài mới:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Đặt vấn đề: Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta? Vậy chúng ta cần áp dụng Luật BVMT ở địa phương ntn?

- Gv n/xét -> Cô cùng các em nghiên sẽ tìm hiểu bài 62.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.

- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi. Sau đó cho các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.

- HS tiến hành thảo luận theo nhóm các câu hỏi.

Thống nhất đáp án cử đại diện trả lời.

I. Phần lý thuyết (25p):

Câu 1: Môi trường là gì? Những nhân tố sinh thái nào của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật?

Câu 2: Các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào?

Câu 3: Quần thể sinh vật là gì? Nêu những đặc trưng của quần thể sinh vật? Nêu những đặc trưng của quần thể người người?

Câu 4: Quần xã sinh vật là gì? Những dấu hiệu điển hình của một quần xã? Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sing vật?

Câu 5: Hệ sinh thái là gì? Lưới thức ăn? Chuỗi thức ăn? Lấy VD?

Câu 6: Nêu những tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển xã hội?

Câu 7: Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

Câu 8: Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên? Lấy VD minh họa? Tại sao cần phải sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên?

Câu 9: Luật bảo vệ môi trường ra đời nhằm mục đích gì? Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường?

II. Trắc nghiệm (15p):

Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án chỉ câu trả lời đúng nhất.

1. SV có những mặt thích nghi nào sau đây đối với các điều kiện sống của môi trường?

a. Hình thái b.Cấu tạo c. Hoạt động sống d. Cả a, b, c

2. Giới hạn sinh thái là … của cơ thể SV đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

a. Giới hạn sống b. Giới hạn chết c. Giới hạn chịu đựng d. Cả a, b.

3. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường … tới sinh vật.

a. Tác động b. Liên hệ c. Không tác động d. Ko a/hưởng

4. Cây xanh sử dụng ánh sáng mặt trời để:

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm chọn câu trả lời đúng.

- GV nhận xét và chốt đáp án.

1.d , 2.c , 3.a , 4.a , 5.d , 6.d , 7.d

- HS thảo luận theo nhóm.

Thống nhất đáp án.

- Đại diện nhóm trả lời-> Nhóm khác n/xét, bổ sung.

a. Quang hợp b. Hô hấp c. Thoát hơi nước d. Cả a, b

5. Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với QTSV khác?

a. Tỉ lệ giới tính

b. Thành phần nhóm tuổi c. Mật độ.

d. Đặc trưng kinh tế - xã hội.

6. Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do.

a. Sinh vật. b. Con người.

c. Núi lửa. d. Cả c, b.

7.Tài nguyên sinh vật gồm.

a. Tài nguyên đất, tài nguyên nước.

b. Tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước c. Tài nguyên đất, tài nguyên SV.

d. Tài nguyên đất, tài nguyên nước và SV 4. Kiểm tra- đánh giá (3p):

- Nhận xét về qúa trình học tập liên quan đến kiến thức vừa ôn.

5. Dặn dò (1p):

- Xem lại kiến thức Sinh học 9. Giờ sau học bài 64.

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành các các phiếu học tập (nội dung các bảng 64.1 - >

64.6 SGK ) -> để các em điền và hoàn thành trước giờ học

**************************************************************

TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (Tiết 1).

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh và khái quát hóa kiến thức.

3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.

4. Nội dung trọng tâm:

- Hệ thống kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.

a. Năng lực chung:

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.

- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP về n/cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng 64.1 - 64.5.

- HS: Kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.

- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp (1p):

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- GV yêu cầu HS nhớ lại k/thức cũ trả lời câu hỏi:

? Đa dạng sinh học là gì ? Sự tiến hóa của TV, ĐV qua từng nhóm, lớp, nghành ntn?

- Gv n/xét -> Cô cùng các em nghiên sẽ tìm hiểu bài “Tổng kết ương trình toàn cấp”.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.

- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- GV chia lớp thành 5 nhóm.

- GV giao việc cho từng nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung của các bảng.

- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.

- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.

- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.

- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 phát triển năng lực soạn 3 cột (Trang 332 - 337)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(351 trang)
w