Hiện trạng phát sinh CTRYT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình phù hợp quản lý và xử lý chất thải rắn y tế cho bệnh viện đa khoa tuyến huyện (Trang 25 - 28)

1.2. Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam

1.2.2. Hiện trạng phát sinh CTRYT

Theo thống kê của Bộ y tế (tính đến thời điểm 2014), cả nước có 13.725 cơ sở y tế các loại, trong đó có 1.914 cơ sở khám chữa bệnh thuộc các tuyến trung ƣơng, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tƣ nhân. Ƣớc tính, các cơ sở y tế này hàng ngày phát sinh khoảng 350 tấn chất thải rắn, trong đó có 45 tấn chất thải rắn y tế nguy hại. Tỷ lệ gia tăng chất thải rắn y tế trung bình khoảng 7,6% mỗi năm phụ thuộc vào số giường bệnh, mức độ áp dụng các kỹ thuật y tế và khả năng tiếp cận của người dân với các dịch vụ y tế. Ước tính, lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng ngày sẽ khoảng 600 tấn đến năm 2015 và khoảng trên 800 tấn đến năm 2020.

Nguồn phát sinh ch ất thải y tế chủ yếu là: bê ̣nh viê ̣n; các cơ sở y tế khác nhƣ:

trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu...; các trung tâm xét nghiệm và nghiên c ứu y sinh học;

ngân hàng máu... Hầu hết các CTRYT đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại CTR khác. Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là ở các khu vực xét nghiê ̣m, khu phẫu thuật, bào chế dược. Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế được nêu trong bảng 5 dưới đây:

18

Bảng 5. Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế

Loại CTR Nguồn tạo thành

Chất thải sinh hoạt Các ch ất thải ra từ nhà bếp, các khu nhà hành chính , các loại bao gói…

Chất thải chứa các vi trùng gây bê ̣nh

Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của người sau khi mổ xẻ và c ủa các đ ộng vật sau quá trình xét nghiê ̣m, các gạc bông lẫn máu mủ của bê ̣nh nhân..

Chất thải bi ̣ nhiễm bẩn Các thành ph ần thải ra sau khi dùng cho bê ̣nh nhân , các chất thải từ quá trình lau cọ sàn nhà...

Chất thải đặc biê ̣t

Các loại chất thải độc hại hơn các loại trên, các chất phóng xạ, hóa chất dươ ̣c ... từ các khoa khám , chữa bê ̣nh , hoạt động thực nghiê ̣m, khoa dược…

Nguồn: Báo cáo môi trường Quốc gia 2011, Chương 5: Chất thải rắn y tế[1].

1.2.2.2. Lượng phát sinh CTRYT

Theo thống kê báo cáo, tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế vào khoảng 450 tấn/ngày, trong đó có 40,5 tấn/ngày là CTRYT nguy hại phải đƣợc xử lý bằng những biện pháp phù hợp. Lươ ̣ng CTR trung bình là 0,86 kg/giường/ngày, trong đó CTRYT nguy hại tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/giường/ngày. CTRYT phát sinh ngày càng gia tăng ở hầu hết các đi ̣a phương , tỷ lệ gia tăng CTRYT phụ thuộc vào sự gia tăng số lươ ̣ng cơ s ở y tế, số giường bệnh, tình hình thực hiện các kỹ thuật y tế và sự tiếp cận của người dân với các dịch vụ y tế (khoảng 7,6%/năm).

Ƣớc tính đến năm 2020 là khoảng trên 800 tấn/ngày[1].

Lươ ̣ng CTRYT phát sinh trong ngày khác nhau gi ữa các bê ̣nh viê ̣n tùy thu ộc số giƣ ờng bê ̣nh , bê ̣nh viê ̣n chuyên khoa hay đa khoa , các th ủ thuật chuyên môn đươ ̣c thực hiê ̣n t ại bê ̣nh viê ̣n , số lượng v ật tư tiêu hao được sử d ụng. Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện đƣợc nêu trong bảng 6.

19

Bảng 6. Lƣợng CTRYT phát sinh tại các khoa trong bệnh viện

Khoa

Tổng lƣợng chất thải phát sinh (kg/giường/ngày)

Tổng lƣợng chất thải y tế nguy hại (kg/giường/ngày) BV TW BV Tỉnh BV

Huyện

Trung bình

BV TW

BV Tỉnh

BV Huyện

Trung bình Bê ̣nh

viê ̣n 0,97 0,88 0,73

0,86

0,16 0,14 0,11

0,14 Hồi sức

cấp cứu 1,08 1,27 1,00 0,30 0,31 0,18

Nội 0,64 0,47 0,45 0,04 0,03 0,02

Nhi 0,50 0,41 0,45 0,04 0,05 0,02

Ngoại 1,01 0,87 0,73 0,26 0,21 0,17

Sản 0,82 0,95 0,74 0,21 0,22 0,17

Mắt-

TMH 0,66 0,68 0,34 0,12 0,10 0,08

Cận lâm

sàng 0,11 0,10 0,08 0,03 0,03 0,03

Trung

bình 0,72 0,70 0,56 0,14 0,13 0,09

Nguồn:Báo cáo môi trường Quốc gia 2011[1].

1.2.2.3. Thành phần CTRYT

Hầu hết các CTRYT là các ch ất thải sinh học độc hại và mang tính đ ặc thù so với các lo ại CTR khác , nếu không được phân lo ại cẩn thận trước khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đáng kể đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

Trong thành phần CTRYT có lượng lớn chất hữu cơ và thường có độ ẩm tương đối cao, ngoài ra còn có thành ph ần chất nhƣ̣a c hiếm khoảng 10%, vì vậy khi lƣ̣a chọn công nghê ̣ thiêu đốt cần lưu ý đốt triê ̣t để và không phát sinh khí độc hại.

Thành phần CTRYT ở Việt Nam được nêu trong bảng 7 dưới đây:

20

Bảng 7. Thành phần CTRYT ở Việt Nam Thànhphầnrác thảiytế Tỷlệ

(%)

Cóthànhphầnchấtthảinguy hại

Cácchấthữucơ 52,9 Không

ChainhựaPVC,PE, PP 10,1 Có

Bôngbăng 8,8 Có

Vỏhộpkimloại 2,9 Không

Chai lọ thuỷ tinh, xy lanh thuỷ tinh,

ống thuốc thuỷ tinh 2,3 Có

Kimtiêm,ốngtiêm 0,9 Có

Giấyloại,cactton 0,8 Không

Cácbệnhphẩmsaumổ 0,6 Có

Đất,cát,sànhsứ,và cácchấtrắnkhác 20,9 Không Tỷlệphầnchấtthảinguy hại 22,6

Nguồn:Báo cáo môi trường Quốc gia 2011[1].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình phù hợp quản lý và xử lý chất thải rắn y tế cho bệnh viện đa khoa tuyến huyện (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)