4.2. Thực trạng việc đổi mới hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
4.2.3. Đổi mới trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
Hoạt động kinh doanh dịch vụ nông nghiệp là những hoạt động cơ bản để HTX DVNN phát triển, nó gắn với sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương. Bao gồm: Dịch vụ thủy nông; Dịch vụ bảo vệ thực vật; Dịch vụ cung ứng vật tư; Dịch vụ cung ứng giống; Dịch vụ khuyến nông, khoa học kỹ thuật;
Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm;.... Tuy nhiên với tiềm năng còn nhỏ bé, các HTX không thể phát triển đồng thời tất cả các loại hoạt động trên. Các HTX đã lựa lựa chọn phát triển những hoạt động dịch vụ phù hợp với khả năng, điều kiện của mình để phục vụ nhu cầu của các hộ nông dân trên địa bàn.
Xem bảng 4.13 ta thấy tại thời điểm năm 2013 khi các HTX chưa thực hiện đổi mới hoạt động theo quy định của Luật HTX năm 2012, các HTX chủ yếu tập trung vào các hoạt động dịch vụ phục vụ đầu vào của quá trình sản xuất cụ thể: 100% các HTX chỉ tập trung thực hiện các dịch vụ thiết yếu như dịch vụ thủy nông, dịch vụ BVTV, dịch vụ khuyến nông; chưa có HTX nào tổ chức thực hiện các dịch vụ cung ứng vật tư, làm đất, tiêu thụ sản phẩm,... trong quá trình đổi mới hoạt động của mình các HTX DVNN huyện Tiên Lữ vẫn tiếp tục thực hiện các dịch vụ thiết yếu và một số HTX đã mở rộng kinh doanh dịch mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thành viên và người dân. Đến năm 2016, 100% số HTX thực hiện dịch vụ thủy nông, bảo vệ thực vật, khuyến nông; có 40% số HTX thực hiện dịch vụ cung ứng giống; 26,67% số HTX thực hiện dịch vụ cung ứng vật tư, phân bón; 20% số HTX thực hiện dịch vụ làm đất; 13,33% số HTX thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm.
Tóm lại, sau 03 năm thực hiện đổi mới hoạt động, hiện nay các HTX DVNN trên địa bàn huyện Tiên Lữ vẫn tiếp tục duy trì và từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh các dịch vụ đã thực hiện. Đồng thời, trên cơ sở nắm bắt nhu cầu thực tế của thành viên và hộ nông dân trên địa bàn, các HTX đã mạnh dạn đầu tư mở rộng thêm các dịch vụ mới nhằm đáp ứng được nhu cầu đa dạng của các hộ nông dân trong quá trình sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trên điạ bàn. Trong nội dung hoạt động các khâu dịch vụ của HTX cũng được xác định rõ ràng các mục đích, nhiệm vụ thiết yếu của các khâu dịch vụ mà HTX thực hiện cung ứng cho các đối tượng khách hàng.
Bảng 4.13. Tình hình thực hiện kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Tiên Lữ giai đoạn 2013-2016 ĐVT: Hợp tác xã
Dịch vụ
Chưa đổi mới Thực hiện đổi mới
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số HTX thực hiện
Tỷ lệ (%)
Số HTX thực hiện
Tỷ lệ (%)
Số HTX thực hiện
Tỷ lệ (%)
Số HTX thực hiện
Tỷ lệ (%)
1. Thủy nông 15 100 15 100 15 100 15 100
2. Bảo vệ thực vật 15 100 15 100 15 100 15 100
3. Khuyến nông 15 100 15 100 15 100 15 100
4. Cung ứng giống 0 0 2 13,33 5 33,33 6 40
5. Cung ứng vật tư, phân bón 0 0 2 13,33 4 26,67 4 26,67
6. Làm đất 0 0 0 0 2 13,33 3 20
7. Tiêu thụ sản phẩm 0 0 1 6,67 1 6,67 2 13,33
Bình quân 6,43 42,86 7,14 47,62 8,14 54,28 8,71 58,09
Nguồn: Kết quả khảo sát HTX DVNN huyện Tiên Lữ
69
70 a. Dịch vụ thủy nông
Đây là dịch vụ thiết yếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp, có tới gần 100% thành viên và người dân trên địa bàn sử dụng dịch vụ. Lý do là các xã viên, hộ nông dân cho rằng chỉ có HTX DVNN mới làm tốt vai trò trong việc dẫn và điều tiết nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn và thực tế đã chứng minh điều này. Việc điều tiết nước phục vụ sản xuất nông nghiệp là một nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của các HTX DVNN; công việc này đã được các HTX đảm nhận từ khi chưa có chính sách miễn thuỷ lợi phí cho nông dân; thời điểm đó các HTX phục vụ bơm tưới nước cho các hộ nông dân sau đó thu phí phục vụ theo một định mức nhất định, dịch vụ này tính chất phục vụ là chính.
Hiện nay trên địa bàn huyện có 15/15 HTX thực hiện dịch vụ này. Các HTX đều thành lập các tổ tưới tiêu, tổ bảo vệ đồng ruộng và ký hợp đồng trực tiếp với cán bộ thủy nông bảo vệ để giao khoán trách nhiệm. Sau khi nhà nước miễn thuỷ lợi phí cho xã viên, thì các HTX chỉ thu của xã viên để điều tiết phần chuyển tiếp của các Công ty Thuỷ nông vào mặt ruộng. Các HTX xây dựng định mức thu của dịch vụ dựa trên tình hình thực tế của đơn vị mình để thông qua đại hội xã viên nhưng không vượt quá quy định của Nhà nước tại Quyết định số 1180/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc quy định mức thu thủy lợi phí trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Thực trạng thủy lợi phí thu được từ nông dân mới đáp ứng được 50%
yêu cầu, chỉ đảm bảo chi cho một phần sửa chữa công trình đỡ xuống cấp, trả tiền điện, tiền lương, phục vụ được hiệu quả hơn. Tuy vậy đã có không ít hệ thống công trình chỉ mới phát huy được không quá 50% năng lực thiết kế, nhiều hệ thống công trình thủy lợi loại lớn đã đảm bảo tưới đạt 90-100% so với thiết kế, nhưng người nông dân vẫn phải sử dụng thêm các công cụ chuyển tiếp (bơm, tát) để chuyển nước đến ruộng. Một trong các nguyên nhân là hệ thống công trình chưa đồng bộ. Mặt khác do thiếu kinh phí tu sửa nên kênh trục bị bồi lắng không được nạo vét kịp thời, thiết bị bơm chưa được thay thế đảm bảo công suất thiết kế. Đó là chưa đề cập đến công tác quản lý còn yếu kém do cán bộ công nhân chưa được đào tạo, nâng cao năng lực, thu nhập tiền lương thấp.
71
Bảng 4.14. Ý kiến đánh giá về dịch vụ thủy nông của hợp tác xã
ĐVT: Người
ChT: Ngư
Trư: Người dị (Năm 2013)
Sau đ2013) (Năm 2014 - 2016) Số
ý kiến
Tỷ lệ (%)
Số ý kiến
Tỷ lệ (%)
1. Dện014 - 2016)ụ thủy nông 90 100 90 100
- Phù h14 - 2016)ụ thủy nông 57 63,33 72 80
- Không phù h016)ụ thủy nông của từ 33 36,67 18 20
2. Dông phù h016)ụ thủy nông 90 100 90 100
- Phù h phù h016)ụ thủy 56 62,22 68 75,55
- Không phù h016)ụ thủy nông của từ 34 37,78 22 24,45 Nguồn: Kết quả khảo sát HTX DVNN huyện Tiên Lữ Qua bảng 4.14, cho thấy sau khi các HTX thực hiện đổi mới dịch vụ thủy nông của HTX cung cấp cho các đối tượng khách hàng đã được nâng cao về chất lượng. Về khâu tưới nước: Có 80% số ý kiến đánh gía cho rằng dịch vụ tưới của HTX là phù hợp và có tác dụng tốt tăng 16,67% so với trước đổi mới);
có 20% số ý kiến đánh giá dịch vụ này là vẫn chưa thật tốt, giảm 16,67% so với trước đổi mới. Về khâu tiêu nước: có 75,55% số ý kiến đánh gía cho rằng dịch vụ tưới của HTX là phù hợp và có tác dụng tốt tăng 13,33% so với trước đổi mới; có 24,45% số ý kiến đánh giá dịch vụ này là vẫn chưa thật tốt, giảm 13,33% so với trước đổi mới.
b. Dịch vụ bảo vệ thực vật
Là một dịch vụ cứng trong HTX nên đã được 15/15 HTX trong huyện đảm nhiệm. Mỗi HTX đều có cán bộ BVTV, đội ngũ cán bộ này được nhà nước trả thù lao và ký họp đồng trực tiếp với Trạm BVTV của huyện. Công tác BVTV được coi trọng và quan tâm, cứ vào đầu vụ sản xuất các HTX đều mở các lớp tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV cho thành viên.
Trong vụ sản xuất HTX đều có thông báo, dự tính, dự báo về tình hình sâu bệnh, hướng dẫn mua và sử dụng các loại thuốc BVTV và thu phí dịch vụ BVTV của thành viên theo phương án sản xuất kinh doanh được Đại hội thành viên thông qua.
72
Bảng 4.15. Nội dung chính trong dịch vụ bảo vệ thực vật của hợp tác xã
Trư c đ xãm đ
(Năm 2013) Sau đ2013)
(Năm 2014 – 2016) - Cm h báo sâu b)c vật của thành. - Cm h báo sâu b)ch hại cây trồng.
- Hư h báo sâu b)ch hại cây tr.
- Hư h báo sâu b)ch hại cây trồng v.
- HưHư h báo sâu b)ch hại cây trồng viên theo phương .
Nguồn: Kết quả khảo sát HTX DVNN huyện Tiên Lữ Kết quả khảo sát cho thấy, trước khi đổi mới, dịch vụ BVTV của các HTX mới chỉ thực hiện hoạt động dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh trên đồng ruộng để người dân kịp thời phòng trừ. Sau khi thực hiện đổi mới, các hoạt động chính trong dịch vụ bảo vệ thực vật của HTX được mở rộng hơn trước.
Các HTX đã thực hiện thêm các hoạt động hướng dẫn phương pháp bảo vệ, hướng dẫn loại thuốc phòng trừ hiệu quả và hướng dẫn cách sử dụng thuốc giúp người dân phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất cho bà con nông dân.
Bảng 4.16. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ bảo vệ thực vật của hợp tác xã
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Trước đổi mới (Năm 2013)
Sau đổi mới (Năm 2014 – 2016) Số lượng Tỷ lệ
(%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số người tham gia lấy ý kiến 90 100 90 100
1. Cảnh báo sâu bệnh hại cây trồng 90 100 90 100
2. Hướng dẫn phương pháp bảo vệ - 0 90 100
3. Hướng dẫn loại thuốc BVTV cần mua - 0 73 81,11
4. Hướng dẫn cách sử dụng đối với từng loại
thuốc BVTV - 0 68 75,56
Nguồn: Kết quả khảo sát HTX DVNN huyện Tiên Lữ Qua bảng 4.16 cho thấy tỷ lệ sử dụng dịch vụ BVTV của HTX cụ thể:
100% được cảnh báo sâu bệnh và hướng dẫn phương pháp bảo vệ; 81,11% được hướng dẫn loại thuốc BVTV cần mua, 75,56% được hướng dẫn cách sử dụng đổi
73
với từng loại thuốc BVTV. Qua đây có thể chứng tỏ rằng đây là dịch vụ cần thiết đối với hầu hết thành viên HTX và người dân. Tuy nhiên, các HTX gặp nhiều khó khăn trong việc cung cấp thuốc BVTV cho thành viên và người dân do sự cạnh trạnh của cửa hàng tư nhân.
c. Dịch vụ khuyến nông
Dịch vụ này có 15/15 HTX đảm nhiệm, phí dịch vụ thu của thành viên và người đân chủ yếu nhằm mục đích hỗ trợ các mô hình sản xuất, thăm quan học tập mô hình sản xuất kinh doanh giỏi để nâng cao trình độ canh tác cho các thành viên HTX, góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi từ đó nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Trong thời gian qua, các HTX trong toàn huyện đã phối hợp với trạm khuyến nông huyện, Trung tâm khuyến nông tỉnh, các công ty hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tổ chức các lớp tập huấn những nội dung chủ yếu về kỹ thuật canh tác các giống lúa mới, kỹ thuật lúa gieo thẳng, rau sạch, sử dụng thuốc BVTV, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, kỹ thuật xử lý bệnh, dịch hại... giúp các thành viên và người nông dân có những chuyển biến tích cực về mặt nhận thức, các kỹ thuật canh tác mới dần được đưa vào áp dụng đại trà và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bảng 4.17. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khuyến nông của hợp tác xã
ĐVT: Người
Nội dung
Trước đổi mới (Năm 2013)
Sau đổi mới (Năm 2014 – 2016) Số lượng Tỷ lệ
(%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Tổng số người lấy ý kiến 90 100 90 100
1. Giống mới 65 72,22 78 86,67
2. Kỹ thuật canh tác mới 62 68,89 72 80
3. Tập huấn khuyến nông 68 75,56 86 95,56
Nguồn: Kết quả khảo sát HTX DVNN huyện Tiên Lữ Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các hộ thành viên đang sử dụng dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ của HTX như: các giống lúa mới, kỹ thuật canh tác mới, tập huấn khuyến nông. Sau khi các HTX thực hiện đổi mới, tỷ lệ sử dụng dịch vụ khuyến nông của HTX tăng lên so với trước đổi mới. Tỷ lệ sử dụng giống mới là 86,67%, tăng 14,45%; tỷ lệ áp dụng kỹ thuật canh tác mới là 80%, tăng 11,11%; tỷ lệ được tập huấn khuyến nông là 95,56%, tăng 20%.
74 d. Dịch vụ làm đất
Những năm gần đây, các HTX đã liên kết với các hộ tư nhân để thực hiện dịch vụ làm đất. Toàn huyện có 3/15 HTX tổ chức dịch vụ làm đất cho thành viên. Đây là dịch vụ mang tính chất thỏa thuận, ngay từ đầu vụ HTX lên kế hoạch về mức thu roàn huyện có 3/15 HTX tổ chứ Hoàn huyện có 3/15 HTX tổ chức dịch vụ làm đất chtiến độ thời vụ kịp thời, giúp các thành viên tiết kiệm chi phí, công sức lao động cho thành viên góp phần nâng cao hiệu quả lao động.
e. Dịch vụ cung ứng, sản xuất giống
Trên đvụ cung ứng, sản xuấthức dịch vụ làm đất chtiến độ thời vụ kịp thời, giúp các tng ứng giống cho hộ thành viên theo nhiều loại giống khác nhau, đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của thành viên HTX, bán giống với nhiều cơ chế khác khau như cho nông dân nợ tiền giống đến mùa vụ HTX thu hồi lại. Ngoài ra HTX còn liên kết, ký hợp đồng với một số công ty trong và ngoài tỉnh để chọn một số vùng phù hợp để sản xuất giống (lúa giống, đậu tương giống...) nhờ vậy HTX tạo được niềm tin cho các hộ xã viên, các hoạt động của HTX ngày càng lớn mạnh về quy mô và các dịch vụ cũng phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu và tăng thu nhập cho nông dân.
Hoên đvụ cung ứng, sản x qua các năm v ứng, sản xuấthức dịch vụ làm đất chtiến độ thời vụ kịp thời, giúp các tng ứng giống cho hộ thành viên theo nhiều loại giống khác nhau, đủ đáp ứ pha các năm v ứng, sản xuấên địa bàn và tạo điều kiện thuận lợi để xã viên yên tâm đầu tư sản xuất.
f. Dịch vụ cung ứng vật tư, phân bón
Trưhân bóncung ứng vật xuấên địa bàn và tạo điều kiện thuận lợi để xã viên yên tâm đầu tư sản xuất.ho hộ thành viên theo nhiều loại giống khác nh đổi mới, một số HTX đã mạnh dạn đầu tư xây dựng cửa hàng, kho hàng để thực hiện cung cấp dịch vụ vật tư, phân bón cho thành viên và ngư xuấên. Đo thành voàn huyành viên và ngư xuấên địa bàn và tạo điều này. Trên cơ s viên và ngư xuấên địa bàn và tạo điềuên kết và ký hợp đồng mua vật tư, phân bón của các công ty, đại lý cấp I theo hình thức trả sau. Khi đến mùa vụ HTX cung ứng phân bón, vật tư nông nghiệp cho thành viên bảo đảm chất lượng, giá cả hợp lý, thấp hơn khi mua tại các cửa hàng tư nhân. Hình thức cung cấp cho thành viên và người dân rất thông thoáng, đTrên cơ s viên và ngư xuấên địa bàn và tạo điềuên kết và ký hợp đồng mua vật tư, phân bón của các công ty, đại lý cấp I theo hình đTrên cơ s
75
viên và ngư xuấên địa bàn và tạo điềuên kết và ký hợp đồngànhviên, các hoạt động của HTX ngày càng lớn mạnh về quy mô và các dịch vụ cũng phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu của người dân.
Qua khcơ s viý kikhcơ s cán bhcơ sthành viên ciên và ngư xuấên địa bàn và tạo điềuên cho thviên ciên và ngư xuấên địa bàn và thành viên mua các lociên và ngư xuấên địa bàn và tạo điềuên kết và ký hợp đồngànhviên, các hoạt động của HTX ngày càng lớn mạnh về quy mô và các dịch vụ cũng phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu của người dân. nghiệp
g. Dịch vụ tiêu thụ nông sản
Là mh vụ tiêu thụ n trọng giúp thành viên tiêu th thụ n trọng giúp a bàn và tạo điềuên kết và ký hợp đồngànhviên, các hoạt động của HTX ngày càng lớn mạnh về quy mô và các dịch vụ cũng phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu của người dân. nghiệp cho thành viên bảo đảm chất lượng, già các công ty, doanh nghiệp) trong và ngoài huyện, ngoài tỉnh để sản xuất và tiêu thụ các loại nông sản. Tuy nhiên dịch vụ này mới ít HTX làm được vì sản xuất nông nghiệp của huyện còn rất nhỏ lẻ và manh mún, do vậy rất khó khăn cho các HTX trong việc liên kết các hộ sản xuất hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung.
Tóm lại, trong nội dung hoạt động của các HTX đã có bước tiến mới rất quan trọng đó là đã đầu tư mở thêm các dịch vụ mới có sự cạnh tranh của các đơn vị tư nhân để phục vụ nhu cầu của thành viên và hộ nông dân. Các HTX cung cấp các sản phẩm, dịch vụ với giá cả hợp lý và ổn định đảm bảo chất lượng, giúp các hộ yên tâm sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động qua đó nâng cao thu nhập và đời sống của người dân. Có thể thấy sau khi thực hiện đổi mới hoạt động, các HTX đã ngày càng đi vào hoạt động có hiệu quả hơn, đã khẳng định được vai trò và tầm quan trọng trong việc hỗ trợ và thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển.
4.2.3.2. Đổi mới về phương thức hoạt động
Các HTX DVNN trên địa bàn huyện Tiên Lữ hiện nay đều được thành lập trên cơ sở của HTX DVNN cũ chuyển đổi, các HTX này hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, tự chịu trách nhiệm. Sau khi đổi mới HTX theo Luật HTX tới nay, các HTX đã xóa bỏ thu quỹ cố định trên đầu diện tích, các khâu dịch vụ trong HTX được xây dựng lại theo hướng mới, thực hiện dịch vụ khâu nào thì thu dịch vụ khâu đó theo định mức khoa học kỹ thuật do Đại hội thành viên