Bất hợp lý về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đất đô thị trên địa bàn quận thanh xuân – thành phố hà nội (Trang 36 - 37)

3 Đất chưa sử dụng CSD 5,2 8,54 ,

2.5.5.Bất hợp lý về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị trong những năm qua được cải

thiện rõ rệt, thể hiện qua việc xây dựng nhiều tuyến đường, chất lượng đường đô thị dần được cải thiện. Các đơ thị hầu hết đã có các tuyến đường chính được nhựa hóa và xây dựng đồng bộ với hệ thống thoát nước, vỉa hè và cây xanh. Hệ thống chiếu sáng, cơ bản đã có ở hầu hết các đơ thị, ở mức độ có khác nhau. Tuy nhiên, tình trạng ách tắc và tai nạn giao thơng vẫn cịn diễn ra rất phổ biến tại hai khu vực đô thị quan trọng là Thủ đô Hà Nội và Quận Thanh Xuân.

Hệ thống thoát nước đã được quan tâm đầu tư xây dựng ở hầu hết các đơ thị. Hiện đã có khoảng 70% số lượng đơ thị, tỉnh, thành trong cả nước có các dự án về thốt nước và vệ sinh mơi trường sử dụng kinh phí từ nguồn vốn ODA. Các dự án bước đầu đã phát huy hiệu quả, góp phần làm giảm mức độ ngập úng tại các đô thị này. Tuy nhiên, một bất cập vẫn đang tồn tại, do hầu hết đô thị chỉ có một hệ thống thốt nước dùng chung cho cả nước mưa và nước thải. Thậm chí, nhiều tuyến thốt nước được xây dựng trong các thời kỳ khác nhau, nên

khơng hồn chỉnh, thiếu đồng bộ và đã xuống cấp nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát nước. Tình trạng ngập úng nội đơ tại Hà Nội và Thanh Xuân và nước thải, đặc biệt nước thải từ các khu cơng nghiệp vẫn cịn là những vấn đề vô cùng nan giải, chưa có phương án khả thi để giải quyết.

Cơ sở hạ tầng đơ thị cịn phát triển hạn chế khơng nhìn nhận đồng bộ trên diện rộng, nhiều nơi cịn xây dựng manh mún và nói chung cịn yếu kém, không đảm bảo các tiêu chuẩn phát triển đô thi tương xứng với điều kiện CNH-HĐH. Có thể tổng hợp lại một số điểm về vần đề này như sau:

+ Đối với hạ tầng xã hội, hạn chế nhất là diện tích nhà đơ thị mới đạt bình qn 5,8m2 người. Nhìn chung, trường học, bệnh viện ở các khu đô thị, vùng đô thị vẫn cịn rất thiếu, nhiều khu vực đơ thị cổ bị xuống cấp nghiêm trọng, đã tác động tiêu cực khơng ít đến chất lượng sống ở đô thị.

+ Đối với hạ tầng kỹ thuật, tuy đã có nhiều cố gắng trong đầu tư xây dựng, nhưng mọi hoạt động vận hành vẫn còn chưa đáp ứng yêu cầu. Giao thông vẫn chưa thuận lợi trong lưu thông giữa đô thị với các vùng lân cận, với nông thôn, chưa có liên kết giữa ba mơi trường làm việc, sinh hoạt và nghỉ ngơi giải trí. Tại các đơ thị lớn giao thơng cơng cộng cịn chiếm tỷ lệ rất thấp đã dẫn đến tình trạng ách tắc giao thơng phổ biến. Nhìn chung tỷ lệ đất dành cho giao thơng, nhất là giao thơng tĩnh chỉ đạt dưới 5% diện tích đất đơ thị. Cấp nước sinh hoạt mới chỉ đảm bảo cho khoảng 47% dân cư đô thị, trong khi tỷ lệ thất thốt nước có nơi lên tới 45%. Cơng tác phân loại thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn cúng đang là một vần đề bức xúc vì hiện nay mới có khoảng 50% chất thải rắn được thu gom và xử lý tại các thành phố lớn.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đất đô thị trên địa bàn quận thanh xuân – thành phố hà nội (Trang 36 - 37)