Thị tăng quá nhanh.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đất đô thị trên địa bàn quận thanh xuân – thành phố hà nội (Trang 34 - 35)

3 Đất chưa sử dụng CSD 5,2 8,54 ,

2.5.2. thị tăng quá nhanh.

Trong những năm gần đây, số lượng đô thị ở nước ta tăng nhanh, nhất là ở các thành phố thuộc tỉnh. Năm 1986 cả nước chỉ có 480 đơ thị, năm 1990 là 500 đô thị, đến năm 2007 là 729 đơ thị và đến năm 2012 cả nước đã có 755 đơ thị. Hiện nay, theo thống kê sơ bộ, Việt Nam đã có khoảng gần 800 đơ thị lớn, nhỏ khác nhau. Trong số đó, có 2 đơ thị loại đặc biệt là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, 15 đơ thị loại I trong đó có 03 thành phố trực thuộc Trung ương là Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và 10 thành phố trực thuộc tỉnh, 15 đơ thị loại II cịn lại là các đô thị loại III, IV và loại V. Tính theo số lượng những đơn thành phố thuộc tỉnh, Việt Nam có 64. Với số lượng nhiều như vậy, tuy nhiên, việc xếp loại đô thị vẫn cịn nhiều tiêu chí chưa đáp ứng như quy mô đô thị, kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật... Đô thị Việt Nam, xét về những tiêu chí chung, có tốc độ phát triển nhanh nhưng lại thiếu tính bền vững.

Trước khi trở thành một đô thị, Thanh Xuân là một địa bàn đan xen giữa nông nghiệp và công nghiệp. Hoạt động thương mại, dịch vụ chưa phát triển. Sau khi có quyết định trở thành một đơn vị hành chính đơ thị, nhiều cư dân trên địa bàn Quận như Nhân chính, Trung Hòa, Đại Kim vẫn sinh sống bằng nghề nơng. Với tốc độ đơ thị hóa nhanh, đất nơng nghiệp được quy hoạch sử dụng

cho khu đô thị, dịch vụ, cơ sở hạ tầng xã hội… bộ mặt chung của phố phường có sự thay đổi nhưng nơng dân tại các khu vực kể trên vẫn chưa hòa nhập được với lối sống đô thị. Những người nông dân bị thu hồi đất gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển đổi nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đất đô thị trên địa bàn quận thanh xuân – thành phố hà nội (Trang 34 - 35)