Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1. Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc
1.1. Thiết bị thoát cá con và cá tạp
1.1.2. Thiết bị thoát cá con và cá tạp kiểu (JTEDs)
Thiết bị JTEDs đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng trong nghề l−ới kéo. ở khu vực Đông Nam á, Trung tâm phát triển Nghề cá Đông Nam á (SEAFDEC) phối hợp với các nước thành viên ASEAN đã tiến hành hướng dẫn áp dụng Bộ luật Nghề cá có trách nhiệm của FAO trong khu vực. Vấn đề đặt ra cho công tác nghiên cứu và ứng dụng là phải tiến hành áp dụng các công nghệ khai thác thích hợp có chọn lọc, do đó SEAFDEC đã thực hiện nhiều chuyến nghiên cứu và thử nghiệm các thiết bị JTEDs khác nhau để giải thoát cá con. Các chuyến khai thác thử nghiệm đã đ−ợc tiến hành tại vùng biển ở hầu hết các n−ớc trong khu vực [1]; [7]; [8]; [9]; [10]; [11];[13].
1.1.2.1. Thiết bị JTEDs tại Malaysia
Tháng 9 năm 2001, Malaysia đã tiến hành khai thác thử nghiệm ở vùng biển Alor Setar, Bang Kedah hai loại thiết bị JTEDs. Loại một có khoảng cách hai thanh sắt là 12mm; loại hai có khoảng cách hai thanh sắt là 20mm. Thiết bị JTEDs kiểu khung sắt
đ−ợc thể hiện nh− hình 4.
Hình 4: Thiết bị JTEDs kiểu khung sắt tại Malaysia
D20 500
800
500
D12
Kết quả thí nghiệm cho thấy, một số loài hải sản khai thác đ−ợc trong chuyến thử nghiệm là cá ba thú (Rastrelliger brachysoma), cá tráo (Atule mate), cá l−ợng (Nemipterus sp.), các loài tôm lớn nh− tôm he (Penaeus sp.), mực ống (Loligo sp.).
Đối với thiết bị JTEDs có khoảng cách hai thanh sắt là 20mm đã giải thoát đ−ợc khoảng 73% tổng sản l−ợng khai thác. Tỷ lệ thoát của nhóm cá tạp đạt 87% tổng sản l−ợng cá tạp khai thác đ−ợc. Tỷ lệ thoát của nhóm cá nổi và tôm đạt 63% và 44% tổng sản l−ợng cá nổi khai thác đ−ợc.
Đối với thiết bị JTEDs có khoảng cách hai thanh chắn là 12mm, chỉ giải thoát đ−ợc 35% tổng sản l−ợng khai thác. Tỷ lệ thoát của nhóm cá tạp đạt 70% tổng sản l−ợng cá tạp khai thác được. Tỷ lệ thoát của nhóm cá nổi và tôm chỉ đạt dưới 10% tổng sản lượng cá
nổi và tôm khai thác đ−ợc.
Cá ba thú (Rastretrelliger brachysoma) cỡ trung bình và cỡ lớn trên 12 cm không có khả năng thoát qua thiết bị JTEDs có thanh chắn là 12mm, nh−ng 40% sản l−ợng cá
này đ−ợc giải thoát trong tr−ờng hợp khoảng trống 20mm.
Đối với loài cá l−ợng (Nemipterus sp.) các thiết bị này đã cho kết quả tốt, chỉ giữ
lại những cá cỡ lớn trên 110mm khi khai thác ban ngày nh−ng lại giữ lại cá có kích th−ớc cỡ nhỏ hơn khi khai thác ban đêm. Có thể đó là do tập tính khác nhau của các loài giữa ngày và đêm. Thiết bị JTEDs cho thấy không có hiệu quả rõ rệt đối với các loại mực và tôm do tập tính khác biệt của các loài này ở trong l−ới.
1.1.2.2. Thiết bị JTEDs tại Indonesia
Indonesia là nước đã ứng dụng khá thành công các loại thiết bị JTEDs gồm: thiết bị thiết bị khung sắt; thiết bị hình chữ nhật; thiết bị dạng nửa đ−ờng cong nh− hình 5.
a. Thiết bị kiểu khung sắt
b. Thiết bị hình chữ nhật
c. Thiết bị nữa đ−ờng cong
Hình 5: Các thiết bị JTEDs tại Indonesia
Kết quả của chuyến thí nghiệm thiết bị JTEDs tại vịnh Bintuni, biển Arafura, Papua của Indonesia đ−ợc thống kê ở bảng 1.
800
650
650 500
D©y PE Φ6
800
1000 Fe Φ10
FeΦ6
40
1,5m 1m 6,5m
Vòng sắt
2a = 18mm Vòng sắt
2a = 45mm Cửa thoát
Bảng 1: Kết quả thử nghiệm thiết bị JTEDs tại vịnh Bintuni Indonesia (từ ngày 31/8/02 - 01/9/02)
Thời gian Sản phẩm (kg) T
T Ngày
Thả Thu Đụt
trong
§ôt
ngoài Tổng
Loại thiết bị JTEDs
1 31/8/02 11h15 12h15 17,0 54,0 71,0 Khung sắt
2 31/8/02 12h50 13h50 18,0 36,0 54,0 Khung sắt
3 31/8/02 14h25 15h25 4,0 34,0 38,0 Khung sắt
4 31/8/02 15h45 16h45 5,0 42,0 47,0 Khung sắt
5 01/9/02 09h45 10h45 62,0 6,0 68,0 Nửa đ−ờng cong
6 01/9/02 12h05 13h05 111,0 51,1 162,1 Nửa đ−ờng cong
7 01/9/02 13h01 14h01 45,0 17,0 62,0 H×nh ch÷ nhËt
8 01/9/02 14h25 15h25 28.0 9,0 37,0 H×nh ch÷ nhËt
Kết quả thí trên cho thấy, tỷ lệ thoát của cá qua thiết bị JTEDs khung sắt đạt từ 66,67 - 89,47%; thiết bị JTEDs nữa đường cong đạt từ 8,82 - 31,52% và thiết bị JTEDs hình chữ nhật đạt từ 24,32 - 27,42% so với tổng sản l−ợng khai thác đ−ợc của các mẻ l−íi.
Đối với các loài cá nổi, tỷ lệ thoát qua thiết bị khung sắt đạt 97%; thiết bị nửa
đường cong đạt 53% và thiết bị hình chữ nhật đạt 49% so với tổng sản lượng cá nổi khai thác đ−ợc của các mẻ l−ới.
Đối với cá tạp, tỷ lệ thoát qua thiết bị khung sắt đạt 68%; thiết bị nửa đường cong
đạt 4% và thiết bị hình chữ nhật đạt 17% tổng sản l−ợng cá tạp khai thác đ−ợc của các mẻ l−ới.
1.1.2.3. Thiết bị JTEDs tại Thailand
Thái Lan cũng đã ứng dụng nhiều loại thiết bị JTEDs gồm: các thiết bị hình chữ
nhật; các thiết bị dạng nửa đường cong. Các thiết bị đã thử nghiệm được thể hiện ở hình 6 và 7.
Hình 6: Thiết bị JTEDs kiểu hình chữ nhật tại ThaiLand
800
Khung sắt
1000
D©y PEΦ8
80
3 khe thoát 4 khe thoát 6 khe thoát 10 khe thoát
240 160 120
Hình 7: Thiết bị JTEDs kiểu nửa đ−ờng cong tại ThaiLand
Kết quả thí nghiệm các loại thiết bị JTEDs kiểu hình chữ nhật tại vùng biển Chumporn của Thái Lan đ−ợc thể hiện bảng 2.
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm thiết bị JTEDs kiểu hình chữ nhật tại Chumporn, ThaiLand
Cá kinh tế (kg) Động vật chân đầu (kg) Cá tạp (kg) Khoảng cách
hai thanh
(mm) §ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%) 80 7,27 4,34 37,39 0,02 0,94 98,37 7,11 0,39 5,19 120 3,49 5,13 59,52 0,00 1,15 100,00 9,20 2,15 18,93 160 7,19 3,93 35,38 0,30 1,33 81,72 3,94 0,97 19,85 240 8,21 3,94 32,44 0,18 0,65 78,72 12,07 0,78 6,09
Tỷ lệ thoát ra theo sản l−ợng của những loài cá kinh tế từ 32,44 - 59,52%; cá tạp thoát khoảng 5,19 - 19,85% và động vật chân đầu là cao nhất đạt 78,72 - 100,00%.
Kết quả thí nghiệm các thiết bị JTEDs kiểu nửa đ−ờng cong có kích th−ớc khác nhau tại vùng biển Prachub Kirikan, Thailand đ−ợc thể hiện bảng 3
Bảng 3: Kết quả thí nghiệm thiết bị JTEDs kiểu nửa đ−ờng cong tại Prachub Kirikan, Thailand
Cá kinh tế (kg) Động vật chân đầu (kg) Cá tạp (kg) Khoảng cách
hai thanh
(mm) §ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%) 40 8,52 3,50 29,09 2,72 2,15 44,14 3,22 2,97 8,95 60 8,50 4,78 36,01 1,64 0,56 25,46 21,42 1,17 5,17 80 13,85 6,83 33,04 2,89 0,69 19,34 38,13 5,41 12,42 120 12,23 6,02 32,99 2,58 0,78 23,17 32,24 3,89 10,78
Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng của các loài cá kinh tế qua thiết bị đạt từ 29 - 36%; các loài cá tạp từ 5,17 - 12,42% và các loài động vật chân đầu đạt 19,34 - 44,14%.
1m 1m 9m
Vòng sắt 2a = 25mm Vòng sắt
2a = 25mm Chu vi vòng sắt = 400cm Cửa thoát
20 khe thoát khoảng cách giữa
các khe4cm
14 khe thoát khoảng cách giữa
các khe6cm
10 khe thoát khoảng cách giữa
các khe 8cm
7 khe thoát khoảng cách giữa
các khe12cm
Các kết thí nghiệm thiết bị JTEDs mới chỉ đề cập đến sản l−ợng khai thác thoát ra qua thiết bị, mà không đề cập đến các loài cá nhỏ, chưa trưởng thành của loài cá kinh tế thoát ra là bao nhiêu.
Vì vậy, việc quết định và lựa chọn loại thiết bị tốt nhất là thiếu cơ sở. Trong trường hợp này, nếu chúng ta phải lựa chọn thiết bị thoát nào có hiệu quả hơn, phải dựa vào tỉ lệ phần trăm của cá tạp đã thoát ra ngoài qua mỗi loại thiết bị. Dựa vào kết quả nghiên cứu theo hướng này người ta đã chọn thiết bị JTEDs kiểu hình chữ nhật vì thiết bị này đã cho cá tạp thoát ra ngoài tốt hơn thiết bị JTEDs kiểu nửa đ−ờng cong.