Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
3. Thiết bị thoát mực con
3.2. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát mực con
3.2.1. Kết qủa tổng quát tính chọn lọc của thiết bị thoát mực
3.2.1.2. Tổng quát tính chọn lọc của thiết bị thoát mực
Kết quả thí nghiệm 196 mẻ lưới của thiết bị thoát mực đã xác định được tỷ lệ phần trăm sản l−ợng và số l−ợng cá thể mực theo nhóm chiều dài nh− bảng 51.
Bảng 51: Tỷ lệ mực ống phân theo nhóm chiều dài
Nhóm c.dài (cm) 1 ữ 5 6 ữ 10 11 ữ 14 15 ữ 19 ≥ 20 Tổng Tỷ lệ s.l−ợng(%) 31,24 32,29 16,03 14,49 5,85 100,00 Tỷ lệ cá thể (%) 75,10 20,67 2,63 1,63 0,33 100,00
Kết quả bảng 51 cho thấy, mực có kích th−ớc chiều dài từ 1 ữ 5 cm chỉ chiếm 31,24% sản l−ợng mực khai thác đ−ợc của các mẻ l−ới, nh−ng nếu tính theo số l−ợng mực có kích thước chiều dài từ 1 ữ 5 cm lại chiếm đến 75,10%. Như vậy, lượng mực con chiếm tỷ lệ khá cao trong các chuyến thí nghiệm. Vì thế, nghiên cứu thiết kế và thí nghiệm thiết bị thoát mực con, nhằm đánh giá khả năng thoát của mực qua từng loại thiết bị để lựa chọn loại thiết bị thoát mực tối −u phục vụ cho việc bảo vệ nguồn lợi là việc làm rÊt cÇn thiÕt.
a. Tính chọn lọc của thiết bị l−ới mắt vuông
Thiết bị l−ới mắt vuông đ−ợc đ−a vào thí nghiệm với hai loại thiết bị: l−ới mắt vuông lắp vòng (LMV...V) và l−ới mắt vuông lắp giềng (LMV...G). Thiết bị l−ới mắt vuông lắp vòng đã thí nghiệm 101 mẻ lưới; lưới mắt vuông lắp giềng 25 mẻ lưới. Kết quả
thí nghiệm thiết bị l−ới mắt vuông đ−ợc tổng hợp trong bảng 1 và 2 - Phụ lục VII cho thấy mực có kích th−ớc lớn hơn 10 cm không có khả năng thoát qua thiết bị l−ới mắt vuông. Hầu hết những đối t−ợng mực thoát qua thiết bị tập trung trong nhóm chiều dài từ 1 - 10 cm. Kích th−ớc mực có chiều dài từ 1 - 5 cm đ−ợc xem là nhóm kích th−ớc không cho phép khai thác; còn mực có chiều dài 6 - 10 cm thuộc nhóm cho phép khai thác. Đề tài đã dựa vào Thông t− số 01/2000/TT-BTS ngày 28/02/2000 của Bộ Thuỷ sản quy định kích thước cho phép khai thác của mực ống beka (Loligo beka) là 6 cm để đánh giá khả
năng làm việc của các thiết bị. Lấy chiều dài cho phép khai thác của mực ống beka làm cơ sở cho các đánh giá là vì có khá nhiều loài mực ống cùng sống chung trong một vùng biển, kích th−ớc cho phép khai thác của các loài khác nhau là khác nhau, chúng ta không thể tách rời từng loài, để có kích thước thiết bị phù hợp cho mỗi loài được. Do đó đề tài
đã dựa vào kích thước cho phép khai thác của loài có kích thước nhỏ nhất để đánh giá và lựa chọn thiết bị phù hợp.
+ Đánh giá tổng quát tính chọn lọc của thiết bị LMV
Từ kết qủa thí nghiệm, chọn mỗi loại thiết bị l−ới mắt vuông lắp vòng inôx 15 mẻ lưới để tiến hành so sánh, đánh giá khả năng thoát của mực. Kết quả thí nghiệm của từng loại thiết bị đ−ợc thể hiện trong bảng 52.
Bảng 52: Tỷ lệ thoát mực theo sản l−ợng và số l−ợng cá thể qua thiết bị LMV lắp vòng Sản l−ợng (g) Cá thể (con)
TT Sè mẻ
§.v.tÝnh Thiết bị
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
g/cá thể
đụt ngoài 1 15 LMV12V 195.587 13.223 6,33 15.680 5.126 24,64 2,58 2 15 LMV14V 125.012 12.338 8,98 11.554 2.733 19,13 4,51 3 15 LMV16V 213.753 135.653 38,82 31.573 32.273 50,55 4,20 4 15 LMV18V 90.894 74.295 44,98 5.507 10.892 66,42 6,82 5 15 LMV20V 160.040 104.390 39,48 8.026 14.296 64,04 7,30 Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng, số l−ợng cá thể và trọng l−ợng trung bình của cá thể mực thoát qua các thiết bị l−ới mắt vuông lắp vòng theo hình 48.
Hình 48: Tỷ lệ mực thoát qua thiết bị l−ới mắt vuông lắp vòng
Bảng 52 và hình 48 cho thấy, sản l−ợng mực thoát qua thiết bị tăng gần nh− tỷ lệ thuận với kích th−ớc mắt l−ới. Nh−ng số l−ợng cá thể mực thoát qua thiết bị không tăng tỷ lệ thuận với kích th−ớc mắt l−ới. Tuy nhiên, trọng l−ợng trung bình cá thể mực thoát qua thiết bị cũng tăng dần theo kích th−ớc mắt l−ới.
Khả năng thoát của mực qua thiết bị LMV16V, LMV18V và LMV20V rất cao (tỷ lệ thoát theo cá thể đạt từ 50,55 - 66,42%, tỷ lệ thoát theo sản l−ợg đạt từ 38,82 % đến 44,98%). Thiết bị LMV12V và LMV14V cho tỷ lệ mực thoát quá thấp, không đảm bảo yêu cầu về tính chọn lọc.
+ Tính chọn lọc của thiết bị LMV theo chiều dài
Phân tích tính chọn lọc của thiết bị theo kích thước chiều dài của mực, để đánh giá
đồng thời tính chọn lọc và tính kinh tế của các thiết bị thoát mực.
Các thiết bị LMV đã thí nghiệm đ−ợc 126 mẻ nh−ng chỉ chọn mỗi loại thiết bị LMV lắp vòng 15 mẻ lưới, để tiến hành đánh giá khả năng thoát mực theo chiều dài.
Bảng 53: Sản l−ợng và số l−ợng cá thể mực phân theo nhóm chiều dài của LMV
1 - 5 cm 6 - 10 cm
Đơn vị tÝnh
Sè mẻ
C. dài Thiết bị
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%) 15 LMV12V 54.659 12.858 19,04 78.013 365 0,47 15 LMV14V 46.635 12.063 20,55 59.252 275 0,46 15 LMV16V 85.062 124.436 59,40 89.246 11.217 11,17 15 LMV18V 15.318 44.120 74,23 43.566 30.175 40,92 Sản
l−ợng (g)
15 LMV20V 20.510 53.535 72,30 69.770 50.855 42,16 15 LMV12V 10.639 5.100 32,40 4.348 26 0,59 15 LMV14V 7.599 2.709 26,28 3.712 24 0,64 15 LMV16V 25.443 31.348 55,20 5.596 925 14,18 15 LMV18V 2.851 8.847 75,63 2.319 2.045 46,86 Số cá
thÓ (con)
15 LMV20V 3.431 10.861 75,99 3.796 3.414 47,35 Khả năng thoát của mực ở nhóm chiều dài từ 1 - 5 cm và nhóm chiều dài từ 6 - 10 cm đều tăng tỷ lệ thuận với kích thước mắt lưới của thiết bị. Thiết bị LMV16V cho mực có chiều dài 1 - 5 cm thoát đến 55,20% theo số l−ợng cá thể, nh−ng ở nhóm chiều dài 6 - 10 cm chỉ cho thoát 14,18%, điều này chứng tỏ thiết bị LMV16V đã đáp ứng đ−ợc tính chọn lọc và tính kinh tế.
2,58
4,51 4,20
6,82 7,30
0 10 20 30 40 50 60 70
LMV12V LMV14V LMV16V LMV18V LMV20V
Tỷ lệ thoát (%)
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Thiết bị
g/cá thể
Tỷ lệ thoát SL (%) Tỷ lệ thoát cá thể(%) g/cá thể Đụt ngoài
Các thiết bị LMV18V và LMV20V cho tỷ lệ thoát khá cao mực ở nhóm chiều dài 1 - 5 cm đạt tới 72,30 - 75,99% số lượng cá thể, nhưng ở nhóm mực có kích thước lớn các thiết bị này đã cho thoát quá nhiều nên không đảm bảo tính kinh tế. Các thiết bị LMV12V và LMV14V cho mực con thoát qua thiết bị với tỷ lệ thấp, vì vậy hai thiết bị này không
đảm bảo tính chọn lọc.
+ Tính chọn lọc của thiết bị LMV theo thời gian ngâm đụt l−ới
Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát mực con theo thời gian ngâm đụt lưới được tổng hợp trong bảng 1 và 2 - Phụ lục VII.
Từ kết quả thí nghiệm các thiết bị LMV lắp với các vòng inox theo thời gian ngâm
đụt lưới, chọn mỗi hình thức thí nghiệm 5 mẻ lưới cho từng loại thiết bị, để tiến hành
đánh giá khả năng thoát của mực theo thời gian ngâm đụt lưới (bảng 54).
Bảng 54: Sản l−ợng và số l−ợng cá thể mực thoát theo thời gian ngâm đụt l−ới Ngâm 10 phút Ngâm 5 phút Không ngâm
Đơn vị tÝnh
Th. gian Thiết bị
§ôt trong
§ôt ngoài
Thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Thoát (%) LMV12V 69.164 10.780 13,48 61.795 1.017 1,62 64.628 1.426 2,16 LMV14V 36.535 1.905 4,96 54.239 8.162 13,08 34.238 2.271 6,22 LMV16V 47.798 12.597 20,86 106.595 105.400 49,72 59.360 17.656 22,93 LMV18V 26.522 28.933 52,17 38.455 29.597 43,49 25.917 15.765 37,82 Sản
l−ợng (g)
LMV20V 64.698 25.508 28,28 63.144 41.678 39,76 32.198 37.204 53,61 LMV12V 5.510 4.208 43,30 3.957 247 5,88 6.213 671 9,75 LMV14V 1.825 333 15,43 5.476 1.930 26,06 4.253 470 9,95 LMV16V 2.719 1.705 38,54 21.975 25.467 53,68 6.879 5.101 42,58 LMV18V 1.932 4.278 68,89 1.488 4.051 73,14 2.087 2.563 55,12 Sè
cá
thÓ (con)
LMV20V 2.196 4.140 65,34 3.011 4.948 62,17 2.819 5.208 64,88 Nhìn chung, thời gian ngâm đụt lưới ảnh hưởng không đáng kể đến khả năng mực thoát qua thiết bị. Sự chênh lệch tỷ lệ thoát theo cá thể của từng loại thiết bị theo thời gian ngâm đụt lưới không nhiều. Thí nghiệm theo hình thức không ngâm đụt lưới cho kết quả rõ ràng hơn về khả năng thoát mực của từng loại thiết bị.
Như vậy, việc ngâm đụt lưới quá lâu là không cần thiết. Có thể áp dụng thiết bị thoát mực con theo hình thức không ngâm đụt hoặc ngâm trong vòng 1 - 2 phút để phù hợp với tình hình thực tế.
+ Tính chọn lọc của thiết bị LMV theo hình thức lắp ráp
Để đơn giản hóa quá trình thi công chế tạo và nâng cao khả năng ứng dụng thiết bị thoát mực con vào thực tế sản xuất. Đề tài, thay những thiết bị LMV lắp vòng inox bằng những thiết bị LMV lắp giềng (dây PPφ4) để đánh đối chứng.
Những loại thiết bị LMV lắp giềng không thí nghiệm theo thời gian ngâm đụt mà chỉ thực hiện theo hình thức không ngâm đụt lưới. Thiết bị LMV lắp giềng đã thí nghiệm
đ−ợc 25 mẻ l−ới. Kết quả thí nghiệm thiết bị LMV lắp giềng đ−ợc thể hiện trong bảng 1 và 2 của Phụ lục VII.
Để đánh giá khả năng thoát giữa lắp vòng và lắp giềng, đề tài chọn mỗi loại thiết bị 5 mẻ lưới có cùng thời điểm khai thác để so sánh. Kết quả thí nghiệm thiết bị LMV lắp vòng và lắp giềng theo hình thức không ngâm đụt lưới như bảng 55.
Bảng 55: Sản l−ợng và số l−ợng cá thể mực theo hình thức lắp ráp (không ngâm đụt l−ới)
Sản l−ợng (g) Cá thể (con) Sè
mẻ
§.v.tÝnh Thiết bị
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
g/cá thể
đụt ngoài 5 LMV14V 34.238 2.271 6,22 4.253 470 9,95 4,83 5 LMV14G 13.626 2.578 15,91 1.307 869 39,94 2,97 5 LMV16V 59.360 17.656 22,93 6.879 5.101 42,58 3,46 5 LMV16G 41.899 3.094 6,88 919 395 30,06 7,83 5 LMV18V 25.917 15.765 37,82 2.087 2.563 55,12 6,15 5 LMV18G 49.427 6.857 12,18 1.330 543 28,99 12,63
Đồ thị so sánh tỷ lệ mực thoát của từng loại thiết bị theo sản l−ợng và số l−ợng cá
thÓ nh− h×nh 49.
Hình 49: Tỷ lệ thoát sản l−ợng và cá thể của mực theo hình thức lắp ráp (LMV lắp vòng và LMV lắp giềng)
Bảng 55 và hình 49 cho thấy, l−ới mắt vuông lắp vòng inox có tỷ lệ mực thoát tăng dần theo kích th−ớc mắt l−ới của thiết bị. Nh−ng l−ới mắt vuông lắp giềng thì tỷ lệ mực thoát không theo một qui luật nào. Bởi vì, khi lắp giềng thì độ mở của mắt lưới không ổn
định trong quá trình làm việc và không tạo khoảng trống nhất định cho mực con thoát.
Xét tỷ lệ mực thoát theo số cá thể qua thiết bị LMV16 cho thấy, khả năng thoát của mực khi lắp vòng (LMV16V) cao hơn lắp giềng (LMV16G) là 12,22%. Khả năng thoát mực thoát qua thiết bị LMV18V cao hơn LMV18G là 26,13%. Nh− vậy, cùng kích th−ớc cạnh mắt lưới nhưng thiết bị LMV lắp vòng inox có tính chọn lọc cao và ổn định hơn lắp giềng. Vì lắp giềng làm cho thiết bị không định hình được mắt lưới vuông ban đầu và không tạo khoảng trống nhất định để mực có lối thoát,do đó, khả năng thoát của mực qua thiết bị lắp giềng thấp và ít ổn định hơn thiết bị lắp vòng.
b. Tính chọn lọc của thiết bị l−ới hình thoi
Thiết bị l−ới hình thoi đ−ợc thí nghiệm với 2 loại: l−ới hình thoi lắp vòng (LHT...V) và lưới hình thoi lắp giềng (LHT...G). Thiết bị lưới hình thoi lắp vòng đã thí nghiệm 40 mẻ l−ới; l−ới hình thoi lắp giềng 25 mẻ l−ới theo bảng 3 và 4 của Phụ lục VII cho thấy, kích th−ớc mắt l−ới của thiết bị càng tăng thì tỷ lệ thoát của mực cũng tăng theo. Cần phân tích khả năng thoát theo sản l−ợng và số l−ợng cá thể mực theo nhóm chiều dài, để xem xét tính chọn lọc và tính kinh tế khi ứng dụng thiết bị.
4,83
2,97 3,46
7,83
6,15
12,63
0 10 20 30 40 50 60
LMV14V LMV14G LMV16V LMV16G LMV18V LMV18G Thiết bị
Tỷ lệ thoát (%)
0 2 4 6 8 10 12 14
g/cá thể
Sản l−ợng (g) Số cá thể (con) T. L−ợng TB ĐN (g/cá thể)
+ Đánh giá tổng quát tính chọn lọc của thiết bị LHT
Từ kết quả thí nghiệm, chọn mỗi loại thiết bị l−ới hình thoi lắp vòng và lắp giềng 5 mẻ lưới theo hình thức không ngâm đụt để so sánh kết quả mực thoát. Tổng hợp kết quả
những mẻ l−ới thí nghiệm nh− bảng 56.
Bảng 56: Tỷ lệ thoát của mực theo sản l−ợng và số l−ợng cá thể qua LHT Sản l−ợng (g) Cá thể (con)
Sè mẻ
§.v.tÝnh
Thiết bị Đụt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
g/cá thể
đụt ngoài 5 LHT12V 27.107 198 0,73 1.612 54 3,24 3,67 5 LHT14V 23.377 499 2,09 752 108 12,56 4,62 5 LHT16V 22.770 10.197 30,93 1.940 1.312 40,34 7,77 5 LHT18V 30.948 20.158 39,44 2.796 2.231 44,38 9,04 5 LHT14G 29.980 1.498 4,76 1.198 642 34,89 2,33 5 LHT16G 41.920 4.618 9,92 1.311 464 26,14 9,95 5 LHT18G 59.595 5.141 7,94 1.315 534 28,88 9,63
Đồ thì so sánh tỷ lệ thoát giữa các thiết bị theo sản l−ợng và số l−ợng cá thể nh−
h×nh 50.
Hình 50: Tỷ lệ thoát của mực theo sản l−ợng và cá thể qua thiết bị LHT
Có thể thấy, thiết bị l−ới hình thoi lắp với các vòng inox cho kết quả thoát mực tăng dần theo kích th−ớc mắt l−ới nh−ng các thiết bị l−ới hình thoi lắp với dây giềng thì tỷ lệ mực thoát không tuân theo quy luật, vì lắp với giềng khả năng thoát qua thiết bị của mực con sẽ không ổn định.
+ Tính chọn lọc của thiết bị LHT theo chiều dài
Thiết bị có tính chọn lọc cao cho mực có kích th−ớc nhỏ hơn kích th−ớc cho phép khai thác thoát ra khỏi thiết bị với tỷ lệ lớn và hạn chế khả năng thoát của nhóm mực có kích thước cho phép khai thác thoát ra khỏi đụt lưới. Chọn mỗi loại thiết bị 5 mẻ lưới thí nghiệm cùng thời điểm và ng− tr−ờng khai thác (bảng 57).
3,67 4,62
2,33
7,77
9,95 9,04 9,63
0 10 20 30 40 50
LHT12V LHT14V LHT14G LHT16V LHT16G LHT18V LHT18G Thiết bị
Tỷ lệ thoát (%)
0 2 4 6 8 10 12
g/ cá thể
Sản l−ợng Số cá thể g/ cá thể (đụt ngoài)
Bảng 57: Tỷ lệ thoát của mực dựa vào sản l−ợng và số l−ợng cá thể theo chiều dài
1 - 5 cm 6 - 10 cm
Đơn vị tÝnh
Sè mẻ
C.dài Thiết bị
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%) 5 LHT12V 4.072 188 4,41 17.280 10 0,06 5 LHT14V 2.399 461 16,12 4.368 38 0,86 5 LHT16V 7.170 6.258 46,60 13.420 3.939 22,69 5 LHT18V 7.668 10.768 58,41 22.240 9.390 29,69 5 LHT14G 2.720 1.463 34,97 5.810 35 0,60 5 LHT16G 1.770 1.293 42,21 16.200 3.325 17,03 Sản
l−ợng (g)
5 LHT18G 1.000 1.431 78,77 15.865 3.710 8,27
5 LHT12V 486 53 9,83 1.068 1 0,09
5 LHT14V 321 104 24,47 283 4 1,39
5 LHT16V 958 991 50,85 960 321 25,06 5 LHT18V 1.208 1.456 54,65 1.572 775 33,02
5 LHT14G 615 640 51,00 259 2 0,77
5 LHT16G 200 210 51,22 923 254 21,58 Số cá
thÓ (con)
5 LHT18G 112 215 65,75 862 194 18,37 Tỷ lệ mực thoát tăng dần theo kích th−ớc mắt l−ới của các thiết bị l−ới hình thoi lắp vòng, nh−ng thiết bị l−ới hình thoi lắp giềng không tuân theo qui luật trên và thiết bị LHT lắp vòng cho tỷ lệ thoát ổn định và chọn lọc hơn lắp giềng, vì thiết bị LHT lắp trên các dây giềng không tạo được sự ổn định về độ mở của kích thước mắt lưới trong quá trình làm việc.
Nhóm chiều dài 1 - 5cm, sản l−ợng mực thoát qua thiết bị LHT12 và LHT14 từ 4,41% đến 16,12%. Nh− vậy, muốn cho mực có thể thoát qua các mắt hình thoi của đụt l−ới chụp mực cần phải sử dụng kích th−ớc mắt l−ới a=16 mm (LHT16), vì thiết bị này cho mực có kích thước chiều dài từ 1-5cm thoát đến 46,60%.
c. Tính chọn lọc của thiết bị l−ới mắt vuông inox (L−ới thép - LT)
Đề tài còn sử dụng thiết bị l−ới mắt vuông bằng thép inoxφ2 lắp vào khung trụ tròn gọi là thiết bị l−ới mắt vuông inox hay l−ới thép (ký hiệu: LT...) nh− bảng 3 và 4 của Phụ lục VII. Ưu điểm của thiết bị LT là luôn tạo ra không gian không thay đổi. Tuy nhiên, thiết bị này quá nặng so với trọng lượng vàng lưới, nên tốc độ rơi chìm nhanh làm cho lưới chụp mực hay bị rách và rất khó khăn để thu đụt lưới lên boong tàu.
Mặc đù gặp nhiều khó khăn trong việc thí nghiệm thiết bị LT nh−ng đề tài vẫn tiến hành đ−ợc 5 mẻ l−ới bằng thiết bị LT. Kết quả thí nghiệm đ−ợc thể hiện trong bảng 58.
Bảng 58: Kết quả thí nghiệm thiết bị l−ới mắt vuông inox (L−ới thép - LT) ChiÒu
dài 1 - 5 cm 6 - 10 cm 11 - 14 cm
15 -19
cm ≥ 20 cm Tổng
Đơn vị tÝnh
Sè
mẻ Thiết bị ĐT ĐN ĐT ĐN ĐT ĐN ĐT ĐN ĐT ĐN ĐT ĐN Tỷ lệ thoát(%) 2 LT12 492 133 650 0 80 0 495 0 330 0 2047 133 6,10 Sản
l−ợng
(g) 3 LT18 160 668 8.97 5
7.45 0
2.60
0 0 2.13
0 0 4.14
0 0 18.00 5
8.11
8 31,08 2 LT12 81 38 32 0 1 0 4 0 2 0 120 38 24,05 Số cá
thÓ
(con) 3 LT18 16 104 523 554 51 0 19 0 16 0 625 658 51,29
Kết quả thí nghiệm đối với các thiết bị lưới thép (LT) cho thấy: khả năng thoát của mực qua thiết bị LT18 đạt tới 86,67%, nh−ng khả năng thoát của mực ở chiều dài 6 - 10 cm lại chiếm tỷ lệ thoát khá cao (51,44%).
ở nhóm chiều dài lớn hơn 5 cm mực không có khả năng thoát qua LT12 nh−ng mực có kích th−ớc 8 cm vẫn thoát qua thiết bị LT18. Nh− vậy, kết quả nghiên cứu về khả năng thoát của mực qua các thiết bị LT đã thí nghiệm cũng có kết quả khá tốt.