Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2. Thiết bị thoát rùa biển
2.3. Kết quả nghiên cứu về thiết bị thoát rùa
Đề tài đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm với 3 loại thiết bị thoát rùa gồm: thiết bị hình ovan có cửa thoát phía d−ới; thiết bị hình chữ nhật có cửa thoát phía trên và thiết bị
hình tròn có cửa thoát phía dưới. Tổng số mẻ lưới đã thực hiện được là 272 mẻ (Phụ lục VI), trong đó có 22 mẻ lưới bị tai nạn nên không được sử dụng để tính toán.
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu, ứng dụng thiết bị thoát rùa cho nghề lưới kéo tôm có nghĩa là sử dụng thiết bị sao cho khả năng giải thoát rùa biển và các đối t−ợng có kích thước lớn (cá đuối và sam biển) đạt tốt nhất mà không ảnh hưởng nhiều đến năng suất khai thác tôm. Đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích khả năng giải thoát rùa biển và tỷ lệ thất thoát tôm của mỗi mẻ l−ới trong các chuyến thử nghiệm.
2
3 3
2 1 1
θ
B
100◊
Đ−ờng liên kết đụt lưới víi th©n l−íi
45◊
500
Thiết bị
Đường biên trên của đụt lưới
12◊ A
C
D
L−ới dẫn Thiết bị
Cửa thoát rùa 64◊
Thiết bị 10◊
45◊ 35◊
L−íi dÉn
2.3.1. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình ovan
Đề tài đã thực hiện đ−ợc 8 chuyến biển thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình ovan và
đánh bắt được 96 mẻ lưới (Phụ lục VI). Sản lượng và tỷ lệ thất thoát theo đối tượng khai thác nh− bảng37.
Bảng 37: Sản l−ợng khai thác và tỷ lệ thất thoát của các đối t−ợng khi thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình ovan
Đối t−ợng ChuyÕn biÓn
Cá
chọn Mực Tôm Cá
phân Cua Khác Số mẻ
§ôt trong (kg) 32,20 20,97 112,14 195,30 1,62 0,50
Đụt ngoài (kg) 8,28 0,98 8,49 58,30 0,85 0,87 ChuyÕn
1/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 20,45 4,46 7,04 22,99 34,41 63,50 17
§ôt trong (kg) 60,50 24,97 176,61 285,30 6,01 0,93
Đụt ngoài (kg) 14,64 3,14 9,90 144,30 2,98 0,40 ChuyÕn
2/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 19,48 11,17 5,31 33,59 33,15 30,08 18
§ôt trong (kg) 15,65 11,89 125,21 90,70 0,67 1,05
Đụt ngoài (kg) 4,45 1,08 16,28 87,25 0,12 0,88 ChuyÕn
3/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 22,14 8,33 11,51 49,03 15,19 45,60 9
§ôt trong (kg) 15,10 14,67 69,76 59,00 1,25 0,15
Đụt ngoài (kg) 4,35 1,30 4,03 24,50 1,40 0,00 ChuyÕn
4/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 22,37 8,14 5,46 29,34 52,83 0,00 6
§ôt trong (kg) 36,25 13,85 163,57 139,00 7,00 0,25
Đụt ngoài (kg) 5,15 1,04 4,73 14,70 0,35 0,00 ChuyÕn
5/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 12,40 7,00 2,80 9,60 4,80 0,00 10
§ôt trong (kg) 59,50 14,15 170,39 288,60 3,85 0,00
Đụt ngoài (kg) 14,50 4,67 28,90 92,10 0,65 0,20 ChuyÕn
6/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 19,59 24,81 14,50 24,19 14,44 100 15
§ôt trong (kg) 52,40 11,10 75,27 158,00 2,40 0,00
Đụt ngoài (kg) 11,50 1,00 2,91 11,80 0,00 0,00 ChuyÕn
7/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 18,00 8,26 3,72 6,95 0,00 0,00 10
§ôt trong (kg) 37,90 10,00 89,42 161,00 2,45 0,00
Đụt ngoài (kg) 8,75 1,30 2,90 21,10 0,30 0,00 ChuyÕn
8/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 18,76 11,50 3,14 11,59 10,90 0,00 11 Tỷ lệ thất thoát của tôm qua thiết bị thoát rùa thấp nhất ở chuyến biển thứ 5 chiếm 2,80% sản l−ợng và cao nhất ở chuyến biển thứ 6 chiếm 14,50%. Các đối t−ợng kinh tế khác nh− mực tỷ lệ thất thoát thấp nhất ở chuyến biển thứ nhất (4,46%) và cao nhất cũng ở chuyến biển thứ sáu (24,81%). Cá chọn có tỷ lệ thất thoát thấp nhất ở chuyến biển thứ năm (12,40%) và cao nhất ở chuyến biển thứ t− (22,37%).
Tỷ lệ giải thoát đối t−ợng cá đuối và sam biển của thiết bị cũng khá cao. ở chuyến biển thứ bảy và tám, đề tài thử nghiệm thả rùa biển và thiết bị đã giải thoát đ−ợc 50% số lần thả rùa ở chuyến biển thứ bảy và 100% số lần thả rùa ở chuyến biển thứ tám.
Sở dĩ có sự sai khác nhau giữa tỷ lệ thất thoát các đối t−ợng đánh bắt và tỷ lệ giải thoát các đối tượng có kích thước lớn như cá đuối và sam biển là do trong quá trình hoạt
động, đề tài đã tiến hành chỉnh sửa thiết bị sau mỗi chuyến biển. Các thay đổi của thiết bị
đ−ợc thể hiện trên bảng 38.
Bảng 38: Những thay đổi của thiết bị hình ovan trong các chuyến thử nghiệm TT ChuyÕn biÓn Gãc
nghiêng
Chiều dài
lưới dẫn (m) Thay đổi khác Ghi chú
1 ChuyÕn 1 650 1,20 -
2 ChuyÕn 2 650 1,30 -
Khoảng cách từ miệng đụt tới thiết bị là 1,06m 3 Chuyến 6 570 1,31 Tháo hai biên đ−ờng
s−ơn l−ới chắn 0,10m 4 Chuyến 7 570 1,45 Buộc lại hai biên l−ới
chắn thêm 0,10m
Khoảng cách từ miệng đụt tới thiết bị là 0,96m 5 Chuyến 8 570 1,45 Hàn thêm 3 thanh inox ở mỗi bên thiết bị
Như vậy, sau khi thay đổi chiều dài lưới dẫn, góc nghiêng lắp đặt,… thiết bị đã cho kết quả hoạt động khá tốt.
Chuyến biển thứ 3 có tỷ lệ tôm, cá thất thoát nhiều qua thiết bị là do ng− tr−ờng có nhiều rác. Chuyến biển thứ sáu, tỷ lệ thất thoát tôm 14,5% là do l−ới dẫn không hợp lý.
2.3.2. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình chữ nhật
Trong các đợt thử nghiệm, thiết bị hình chữ nhật đã hoạt động đ−ợc tổng số 97 mẻ l−ới (Phụ lục VI), kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình chữ nhật thể hiện ở bảng 39.
Bảng 39: Sản l−ợng khai thác và tỷ lệ thất thoát của các đối t−ợng khi thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình chữ nhật
Đối t−ợng ChuyÕn biÓn
Cá
chọn Mực Tôm Cá
phân Cua Khác Số mẻ
§ôt trong (kg) 86,45 203,41 7,56 76,63 0,00 0,00
Đụt ngoài (kg) 111,62 46,08 0,83 21,05 0,14 0,00 ChuyÕn
1/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 56,35 18,47 9,89 21,25 100 0,00 19
§ôt trong (kg) 46,25 14,54 128,38 203,90 5,55 1,27
Đụt ngoài (kg) 18,55 1,32 6,77 59,60 1,38 0,00 ChuyÕn
2/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 28,63 8,32 5,01 22,62 19,91 0,00 13
§ôt trong (kg) 23,60 11,06 109,57 131,75 3,12 0,36
Đụt ngoài (kg) 12,13 8,81 16,13 76,60 0,66 0,22 ChuyÕn
3/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 33,95 44,34 12,83 36,77 17,46 37,93 13
§ôt trong (kg) 30,25 16,49 91,46 98,00 3,17 0,50
Đụt ngoài (kg) 12,30 7,81 3,62 28,35 0,55 0,00 ChuyÕn
4/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 28,91 32,14 3,81 22,44 14,78 0,00 11
§ôt trong (kg) 12,65 8,70 52,47 83,70 1,55 0,00
Đụt ngoài (kg) 5,90 4,83 15,49 41,80 0,20 0,20 ChuyÕn
5/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 31,81 35,70 22,79 33,31 11,43 100 8
§ôt trong (kg) 43,15 9,15 153,05 257,30 2,85 0,00
Đụt ngoài (kg) 14,95 4,70 29,55 61,25 1,10 0,00 ChuyÕn
6/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 25,73 33,94 16,18 19,23 27,85 0,00 11
§ôt trong (kg) 21,90 7,30 43,77 83,80 0,90 0,00
Đụt ngoài (kg) 7,85 3,98 3,71 27,00 0,00 0,00 ChuyÕn
7/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 26,37 35,28 7,82 24,37 0,00 0,00 6
§ôt trong (kg) 47,60 16,80 140,85 224,30 4,95 0,38
Đụt ngoài (kg) 19,70 4,97 13,79 59,70 2,55 0,69 ChuyÕn
8/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 29,27 22,83 8,92 21,02 34,00 64,49 16
Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình chữ nhật cho thấy: Tỷ lệ thất thoát của tôm thấp nhất khi sử dụng thiết bị thoát rùa hình chữ nhật ở chuyến biển thứ t−, chiếm 3,81% và cao nhất ở chuyến biển thứ năm , chiếm 22,79% tổng sản l−ợng tôm khác đ−ợc khi thí nghiệm thoát rùa hình chữ nhật.
Tỷ lệ thất thoát của mực thấp nhất khi sử dụng thiết bị thoát rùa hình chữ nhật ở chuyến biển thứ hai chiếm 8,32% và cao nhất ở chuyến biển thứ ba 44,34% tổng sản l−ợng mực khác đ−ợc khi thí nghiệm thoát rùa hình chữ nhật. Tỷ lệ thất thoát của cá
chọn thấp nhất khi sử dụng thiết bị thoát rùa hình chữ nhật ở chuyến biển thứ hai, chiếm 28,63% và cao nhất ở chuyến biển thứ nhất, chiếm 56,35% tổng sản l−ợng cá chọn khác
đ−ợc khi thí nghiệm thoát rùa hình chữ nhật.
Những đối tượng có kích thước lớn như cá đuối và sam biển trong các đợt thử nghiệm thiết bị này rất ít gặp. Năm 2003, chỉ có chuyến biển thứ 3 bắt gặp đ−ợc 4 con cá
đuối và sam biển, đã giải thoát đ−ợc 3 con (chiếm 75%). Năm 2004, các đối t−ợng có kích thước lớn như sam biển, cá đuối cũng rất ít gặp. Tuy nhiên ở các lần bắt gặp các đối t−ợng này cũng nh− các thử nghiệm thả rùa đều đ−ợc giải thoát 100%.
Với mục đích giải thoát rùa biển và giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ thất thoát tôm trong quá trình hoạt động, đề tài tiến hành những thay đổi cho thiết bị nhằm giảm tối đa khả năng thất thoát của tôm. Các thay đổi của thiết bị đ−ợc thể hiện trên bảng 40.
Bảng 40: Những thay đổi của thiết bị hình chữ nhật trong các chuyến thử nghiệm TT ChuyÕn biÓn Gãc
nghiêng
Chiều dài
lưới dẫn (m) Thay đổi khác Ghi chú
1 ChuyÕn 1 540 1,24 -
2 ChuyÕn 2 540 1,34 -
Khoảng cách từ miệng đụt tới thiết bị là 1,28m
3 ChuyÕn 3 630 1,34
T¨ng chiÒu ngang l−íi dẫn thêm 20◊ (0,4m chiÒu ngang kÐo c¨ng)
Có nhiều rác
4 ChuyÕn 4 630 1,34 - -
5 ChuyÕn 5 410 1,89 -
6 ChuyÕn 6 490 1,89 -
7 ChuyÕn 7 540 2,02 -
8 ChuyÕn 8 540 2,02 -
Khoảng cách từ miệng đụt tới thiết bị là 1,85m
Như vậy, sau khi cải tiến và thay đổi chiều dài lưới dẫn cũng như góc nghiêng lắp
đặt, thiết bị đã cho kết quả hoạt động khá tốt. Tỷ lệ tôm thất thoát qua các mẻ lưới đã
được giảm xuống, đồng thời khả năng giải thoát rùa biển và các đối tượng có kích thước lớn đã tăng lên một cách rõ rệt.
2.3.3. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình tròn
Sau khi đã có một số kết quả thí nghiệm của các thiết bị dang hình ovan và hình chữ nhật, đề tài tiến hành tiếp tục thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình tròn. Thiết bị thoát rùa hình tròn đ−ợc tiến hành thử nghiệm với tổng số 57 mẻ l−ới (Phụ lục VI). Kết quả thí nghiệm tổng hợp trong bảng 41.
Bảng 41: Sản l−ợng khai thác và tỷ lệ thất thoát của các đối t−ợng khi thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình tròn
Đối t−ợng ChuyÕn biÓn
Cá
chọn Mực Tôm Cá
phân Cua Khác Số mẻ
§ôt trong (kg) 30,35 26,16 140,45 100,85 0,34 0,00
Đụt ngoài (kg) 5,99 1,78 13,30 8,00 0,74 0,00 ChuyÕn
3/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 16,48 6,37 8,65 7,35 68,52 0,00 10
§ôt trong (kg) 33,15 25,28 92,83 96,00 1,40 0,00
Đụt ngoài (kg) 8,00 2,05 15,60 87,75 1,00 0,60 ChuyÕn
4/2003
Tỷ lệ thất thoát (%) 19,44 7,50 14,39 47,76 41,67 100 9
§ôt trong (kg) 37,40 13,25 108,67 185,45 3,50 0,20
Đụt ngoài (kg) 8,27 0,99 6,91 33,95 0,50 0,30 ChuyÕn
5/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 18,11 6,95 5,98 15,50 12,50 60,00 13
§ôt trong (kg) 34,10 10,05 58,42 184,00 1,25 0,35
Đụt ngoài (kg) 8,85 1,27 2,29 62,30 0,00 0,00 ChuyÕn
6/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 20,60 11,22 3,77 25,29 0,00 0,00 5
§ôt trong (kg) 78,10 11,17 53,32 120,60 1,35 0,25
Đụt ngoài (kg) 62,65 0,46 1,45 14,15 0,45 0,00 ChuyÕn
7/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 44,51 3,96 2,65 10,50 25,00 0,00 9
§ôt trong (kg) 42,75 17,35 98,08 169,50 5,30 0,00
Đụt ngoài (kg) 5,42 0,85 3,76 18,35 1,40 0,00 ChuyÕn
8/2004
Tỷ lệ thất thoát (%) 11,25 4,67 3,69 9,77 20,90 0,00 11
Qua bảng 41 cho thấy: Tỷ lệ thất thoát của tôm thấp nhất khi sử dụng thiết bị thoát rùa hình tròn ở chuyến biển thứ bảy, chiếm 2,65% và cao nhất ở chuyến biển thứ t−, chiếm 14,39% tổng sản l−ợng tôm khai thác đ−ợc khi thí nghiệm. Các đối t−ợng kinh tế khác nh− mực tỷ lệ thất thoát thấp nhất ở chuyến biển thứ bảy (3,96%), cao nhất ở chuyến biển thứ ba (44,34%). Cá chọn có tỷ lệ thất thoát thấp nhất ở chuyến biển thứ tám (11,25%), cao nhất ở chuyến biển thứ nhất (56,35%).
Sau khi có những điều chỉnh (bảng 42) cách lắp ráp của thiết bị thì khả năng giải thoát các đối tượng có kích thước lớn như cá đuối và sam biển đạt được khá tốt.
Bảng 42: Những thay đổi của thiết bị thoát rùa hình tròn trong các chuyến thử nghiệm
TT ChuyÕn biÓn Gãc nghiêng
Chiều dài
lưới dẫn (m) Thay đổi khác Ghi chú 1 Chuyến 3 630 1,28 - Có nhiều rác 2 ChuyÕn 4 630 1,28
T¨ng chiÒu ngang l−íi dẫn thêm 20◊(0,4m chiÒu ngang kÐo c¨ng)
Khoảng cách từ miệng đụt tới thiết bị là 0,90m
3 ChuyÕn 5 510 1,19 -
4 ChuyÕn 6 510 1,19 -
5 ChuyÕn 7 510 1,19 -
6 ChuyÕn 8 510 1,19 -
Khoảng cách từ miệng đụt tới thiết bị là 0,90m
Như vậy, phương pháp lắp đặt cũng như cấu tạo của thiết bi thoát rùa hình tròn và các trang thiết bị kèm theo sau khi đã sửa đổi trong năm 2004 đã cho tỷ lệ tôm thất thoát
trong các chuyến biển chỉ dao động từ 2,65 - 3,77% sản l−ợng khai thác và khả năng giải thoát rùa biển cũng như các đối tượng có kích thước lớn rất tốt.
2.3.4. So sánh tỷ lệ tôm thất thoát khi sử dụng thiết bị thoát rùa
Sản l−ợng và tỷ lệ tôm thất thoát khi sử dụng thiết bị thoát mực theo ban ngày và ban đêm đ−ợc thể hiện trong bảng 43.
Bảng 43: Sản l−ợng và tỷ lệ thất thoát của tôm khi sử dụng thiết bị vào ban ngày và ban đêm
Ban ngày Ban đêm
Thêi gian h.động Thiết bị
Số mẻ l−íi
§ôt trong
(kg)
§ôt ngoài
(kg)
Tỷ lệ thất thoát (%)
Số mẻ l−íi
§ôt trong
(kg)
§ôt ngoài
(kg)
Tỷ lệ thất thoát (%) 2003 4 28,77 7,02 19,61 21 201,45 24,98 11,03 2004 7 3,38 1,31 27,93 31 315,11 13,10 3,99 H×nh
tròn
Tổng 11 32,15 8,33 20,58 52 516,56 38,08 6,87 2003 6 9,66 1,63 14,44 56 474,00 37,08 7,26 2004 6 7,27 1,42 16,34 40 492,13 38,37 7,23 Ovan
Tổng 12 16,93 3,05 15,27 106 966,13 75,45 7,24 2003 25 20,17 2,93 12,68 36 316,80 28,73 8,31 2004 3 1,64 0,44 21,15 37 388,53 62,15 13,79 Ch÷
nhËt
Tổng 28 11,81 3,37 22,20 73 705,33 90,88 11,41 Qua bảng 43 cho thấy: tỷ lệ tôm thất thoát khi sử dụng thiết bị thoát rùa vào ban ngày cao hơn ban đêm từ 1,5 - 7,0 lần. Thiết bị thoát rùa hình tròn cho tỷ lệ tôm thất thoát ít nhất, chỉ chiếm 6,87% tổng sản l−ợng tôm khi thí nghiệm thiết bị này.
Tỷ lệ tôm thất thoát trung bình ở thiết bị hình tròn năm 2004 là 3,99%; năm 2003 là 11,03% (giảm 2,8 lần). Còn ở thiết bị hình ovan thì chêch lệch nhau không nhiều năm 2003 là 7,26%, năm 2004 là 7,23%, ở thiết bị hình chữ nhật tỷ lệ tôm thất thoát năm 2004 là 13,79% cao hơn so với năm 2003 (8,31%).
2.3.5. Khả năng thoát rùa của các loại thiết bị
Trong cả 2 năm, với hàng trăm mẻ l−ới thử nghiệm nh−ng không bắt gặp đ−ợc rùa biển. Vì vậy, để đánh giá đ−ợc khả năng thoát rùa của các thiết bị, đề tài đã tiến hành thả
rùa thí nghiệm nhằm xác định đ−ợc thiết bị có khả năng giải thoát rùa tốt nhất.
Ph−ơng pháp thả rùa trong các mẻ l−ới thí nghiệm.
- Sau khi lưới đã hoạt động được 1 giờ thì tiến hành thả rùa tại miệng lưới.
- Thả rùa vào miệng lưới: cho tàu chạy với tốc độ chậm từ 0,5 ữ 0,8 hải lý/giờ, một thợ lặn đ−ợc cử mang rùa lặn xuống biển thả rùa vào miệng l−ới.
- Để xác định vị trí miệng lưới khi lưới đang làm việc: trước khi thả lưới tại hai ván l−ới và tại chính giữa giềng phao đ−ợc buộc dây nối với 3 quả phao PVC tròn.
- Sau khi thả rùa vào lưới, mẻ lưới tiếp tục hoạt động 1 giờ nữa rồi thu lưới. Khi thu lưới lên sẽ kiểm tra xem rùa có thoát ra ngoài bao đụt qua cửa thoát rùa hay không.
Bảng 44: Kết quả thả thử nghiệm rùa biển vào l−ới kéo tôm chuyến thứ 7 Loại thiết bị Số lần rùa thoát Số lần rùa không thoát Tỷ lệ thoát (%)
H×nh ovan 2 2 50
H×nh ch÷ nhËt 4 0 100
Hình tròn 4 0 100
Kết quả trên cho thấy, các thiết bị đều có khả năng thoát đ−ợc rùa, riêng thiết bị hình ovan do khoảng cách khe hở giữa thanh dọc và khung quá lớn nên rùa đã chui qua khe hở này vào đụt lưới. Chuyến biển 8/2004, đề tài đã giảm bớt khe hở giữa thanh dọc và khung của thiết bị hình ovan, kết quả thí nghiệm thu đ−ợc nh− bảng 45.
Bảng 45: Kết quả thả thử nghiệm rùa biển vào l−ới kéo tôm chuyến thứ 8 Loại thiết bị Số lần rùa thoát Số lần rùa không thoát Tỷ lệ thoát (%)
H×nh ovan 3 0 100
H×nh ch÷ nhËt 3 0 100
Hình tròn 3 0 100