Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1. Thiết bị thoát cá con
1.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ
1.1.3. Kết quả thí nghiệm sơ bộ thiết bị thoát cá con
Để có thể sơ bộ lựa chọn đ−ợc thiết bị thoát cá con theo nội dung nghiên cứu, đề tài
đã tiến hành thí nghiệm với 15 loại thiết bị nh− Phụ lục I và đánh bắt thí nghiệm 204 mẻ l−ới nh− bảng 7.
Bảng 7: Tổng hợp số mẻ l−ới thí nghiệm thiết bị thoát cá con Thiết bị D Thiết bị TLV1 Thiết bị TLV2 Tên gọi Số mẻ l−ới Tên gọi Số mẻ l−ới Tên gọi Số mẻ l−ới
D12 17 TLV120 16 TLV220 14
D20 33 TLV125 8 TLV225 9
D25 9 TLV130 11 TLV230 12
D30 33 TLV135 7 TLV235 5
D40 11 TLV140 10 TLV240 9
Tổng hợp tất cả các mẻ l−ới và tiến hành tính toán tỷ lệ phần trăm về sản l−ợng, số lượng cá thể giữa đụt lưới và đụt thiết bị (đụt trong và đụt ngoài) theo từng loại thiết bị.
Từ các kết quả thu đ−ợc đề tài lựa chọn các thiết bị có kết quả tốt làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
1.1.3.1. Kết quả thí nghiệm sơ bộ của thiết bị thoát cá con TLV a. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con TLV1
Đề tài đã thí nghiệm được 52 mẻ lưới đối với các loại thiết bị TLV1. Từ kết quả thí nghiệm, đề tài tổng hợp đ−ợc bảng 8.
Bảng 8: Kết quả thí nghiệm các thiết bị thoát các con TLV1 Sản l−ợng (g) Cá thể (con)
Đơn vị tính
Thiết bị Đụt trong Đụt ngoài Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
g/cá thể
đụt ngoài TLV120 11.213,6 2.340,2 17,27 1.378 1.268 47,92 1,85 TLV125 10.063,8 2.382,1 19,14 2.005 1.248 38,36 1,91 TLV130 10.137,8 2.643,7 20,68 2.406 1.154 32,42 2,29 TLV135 11.952,2 4.898,0 29,07 1.418 1.178 45,38 4,16 TLV140 11.437,8 5.731,4 33,38 2.094 1.216 36,74 4,71 Khả năng thoát theo sản l−ợng của các loài hải sản qua thiết bị TLV1 tỷ lệ thuận với kích th−ớc mắt l−ới. Khối l−ợng trung bình cá thể thoát qua thiết bị TLV1 cũng tăng tỷ lệ thuận với kích th−ớc mắt l−ới. Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng của các loài hải sản qua các thiết bị TLV1 chiếm từ 17,27 - 33,38% so với tổng sản l−ợng khai thác. Tỷ lệ thoát theo số l−ợng cá thể của các loài hải sản qua các thiết bị TLV1 chiếm từ 32,42 - 47,92% tổng số cá thể khai thác đ−ợc trong các mẻ l−ới.
b. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con TLV2
Để có thể kết luận về khả năng thoát của cá và các loài hải sản khác thoát ra khỏi
đụt lưới qua các thiết bị là tấm lưới mắt vuông, cần phải xét tiếp với trường hợp các tấm lưới mắt vuông có kích thước lớn hơn đó là các thiết bị TLV2.
Đề tài đã thí nghiệm được 49 mẻ lưới đối với các loại thiết bị TLV2, kết quả được thể hiện trong bảng 9.
Bảng 9: Kết quả thí nghiệm các thiết bị thoát các con TLV2 Sản l−ợng (g) Cá thể (con)
Đơn vị tính
Thiết bị Đụt trong Đụt ngoài Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
g/cá thể
đụt ngoài TLV220 8.582,5 4.401,7 33,90 1.217 1.392 53,35 3,16 TLV225 11.227,8 10.212,6 47,63 1.134 4.597 80,21 2,22 TLV230 8.121,9 6.862,2 45,80 2.055 2.325 53,08 2,95 TLV235 8.736,8 9.002,2 50,75 1.416 1.928 57,66 4,67 TLV240 9.470,4 16.692,5 63,80 1.418 3.896 73,32 4,28 Nh− vậy, khả năng thoát của cá và hải sản khác qua TLV2 theo sản l−ợng chiếm từ 33,9 - 63,8% tổng sản l−ợng khai thác và khả năng thoát của cá và hải sản khác qua TLV2 theo số l−ợng cá thể chiếm từ 53,08 - 80,21% tổng số cá thể khai thác đ−ợc của các mẻ l−ới
c. So sánh khả năng thoát của cá qua TLV1 và TLV2
Để đánh giá tính chọn lọc của các thiết bị là tấm lưới mắt vuông TLV1 và TLV2, đề tài đã tiến hành so sánh tỷ lệ thoát của cá và các loài hải sản theo sản l−ợng và số l−ợng cá thể khai thác đ−ợc của các mẻ l−ới xem hình 30.
Hình 30: Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng và cá thể của cá qua các thiết bị TLV1 và TLV2 Với cùng cỡ kích th−ớc mắt l−ới, khả năng thoát của cá qua các thiết bị TLV2 luôn lớn hơn các thiết bị TLV1 cả về sản l−ợng cũng và số l−ợng cá thể. Chẳng hạn:
- Thiết bị TLV220 có tỷ lệ thoát đạt đến 33,90% sản l−ợng, nh−ng thiết bị TLV120 chỉ đạt 17,27% sản l−ợng, còn theo cá thể tỷ lệ thoát của thiết bị TLV220 đạt 53,35%, thiết bị TLV120 chỉ đạt 47,92%.
- Thiết bị TLV230 có tỷ lệ thoát đạt 45,80% sản l−ợng, nh−ng thiết bị TLV130 chỉ
đạt 20,68% sản l−ợng còn theo cá thể tỷ lệ thoát của thiết bị TLV230 đạt 53,08 %, thiết bị TLV130 chỉ đạt 32,42%.
1.1.3.2. Kết quả thí nghiệm sơ bộ của các thiết bị thoát cá con kiểu khung sắt
Đề tài đã sử dụng 5 loại thiết bị khung sắt và đã thực hiện được 103 mẻ lưới. Kết quả thí nghiệm sơ bộ của các thiết bị ở bảng 10.
Bảng 10: Kết quả thí nghiệm các thiết bị thoát các con khung sắt Sản l−ợng (g) Cá thể (con)
Đơn vị tính
Thiết bị Đụt trong Đụt ngoài Tỷ lệ thoát (%)
§ôt trong
§ôt ngoài
Tỷ lệ thoát (%)
g/cá thể
đụt ngoài D12 15.707,9 6.001,3 27,64 1.266 8.395 86,90 0,71 D20 11.969,5 2.910,4 19,56 2.605 848 24,56 3,43 D25 7.566,5 2.435,2 24,35 1.566 815 34,23 2,99 D30 7.239,9 6.305,1 46,55 923 1.502 61,94 4,20 D40 6.416,2 5.275,9 45,12 666 721 51,98 7,32 Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng của cá qua các thiết bị khung sắt chiếm từ 19,56- 46,55%
tổng sản l−ợng khai thác.
Tỷ lệ thoát theo số l−ợng cá thể của cá qua các thiết bị chiếm từ 24,56 - 86,90%
tổng số cá thể có trong các mẻ l−ới.
Thiết bị D12 cho cá thoát qua chỉ đạt 27,64% sản l−ợng nh−ng số l−ợng cá thể lại
đạt tới 86,90% và khối l−ợng trung bình của cá thể thoát qua thiết bị này rất nhỏ (0,71 g/cá thể). Nghĩa là những đối tượng có kích thước rất nhỏ mới có khả năng thoát qua thiết
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
TLV120 TLV125 TLV130 T LV135 TLV140 TLV220 TLV225 T LV230 TLV235 T LV240 T hiết bị
Tỷ lệ thoát (%)
T ỷ lệ thoát theo sản l−ợng (%) Tỷ lệ thoát theo cá thể (%)
TLV120 TLV125 TLV130 TLV135 TLV140 TLV220 TLV225 TLV230 TLV235 TLV240
bị D12. Xét đến khả năng bảo vệ nguồn lợi thì D12là thiết bị tốt vì đã cho cá nhỏ thoát và giữ lại cá có kích thước tương đối lớn.
Thiết bị D30 đã cho 46,55% sản l−ợng và 61,94% số l−ợng cá thể thoát ra ngoài qua thiết bị. Khối l−ợng trung bình của cá thể thoát ra qua thiết bị là 4,20 g/cá thể.
Khi đánh giá về tính chọn lọc của thiết bị cần xét đến tính kinh tế. Khi so sánh khối lượng trung bình cá thể của các đối tượng bị đánh bắt thoát ra khỏi đụt lưới qua các thiết bị và khối lượng trung bình cá thể của các đối tượng bị đánh bắt còn lại trong đụt lưới, các kết quả thí nghiệm đều cho thấy khối l−ợng trung bình của 1 cá thể thoát ra ngoài luôn nhỏ hơn khối lượng trung bình của 1 cá thể ở trong đụt lưới.
1.1.3.3. So sánh khả năng thoát cá của các thiết bị khung sắt và thiết bị TLV2
Để đánh giá tính chọn lọc giữa thiết bị khung sắt với thiết bị TLV2, đề tài tiến hành so sánh tỷ lệ thoát của cá qua hai loại thiết bị này theo từng kích th−ớc lỗ thoát (hình 31).
Hình 31: Tỷ lệ thoát theo sản l−ơng và cá thể của cá qua thiết bị khung sắt và TLV2 Với cùng kích th−ớc chiều rộng của lỗ thoát, từ hình 31 có thể thấy rằng khả năng thoát của cá qua các thiết bị TLV2 cao hơn các thiết bị khung sắt cả về sản l−ợng và số l−ợng cá thể. Chẳng hạn:
- Thiết bị TLV220 cho cá và các hải sản khác thoát đạt 33,90% sản l−ợng nh−ng thiết bị D20 chỉ đạt 19,56% sản l−ợng, còn tỷ lệ thoát của cá theo cá thể đối với thiết bị TLV220 đạt tới 53,35%, trong khi thiết bị D20 chỉ cho thoát 24,56% số cá thể.
- Thiết bị TLV225 cho cá và các hải sản khác thoát qua đến 47,63% sản l−ợng và 80,21 % số cá thể, trong khi đó thiết bị D25 chỉ cho thoát đến 24,35 sản l−ợng và 34,23%
số cá thể.
1.1.3.4. Đánh giá tính chọn lọc của thiết bị theo các đối t−ợng khai thác
Để đánh giá tính chọn lọc của thiết bị đ−ợc đầy đủ hơn, cần phải dựa vào các yếu tố liên quan đến sinh học của đối t−ợng khai thác để so sánh và đánh giá. Đề tài đã dựa vào chiều dài của cá và kích thước cho phép khai thác của các đối tượng để so sánh đánh giá
và lựa chọn thiết bị phù hợp. Trong phần nghiên cứu sơ bộ này đề tài đã dựa vào một số
đối t−ợng khai thác chính nh−: mực ống, cá đù, cá lẹp. Các đối t−ợng này, đ−ợc phân tích theo số l−ợng cá thể ở từng nhóm chiều dài và đánh giá khả năng thoát qua các thiết bị theo nhóm chiều dài của các đối t−ợng chính nói trên. Các so sánh chung nhất cho kết quả nh− bảng 11:
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
TLV220 T LV225 T LV230 TLV235 T LV240 D 20 D25 D30 D40 Thiết bị
Tỷ lệ thoát (%)
Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng ( %) T ỷ lệ thoát theo cá thể (%)
TLV220 TLV225 TLV230 TLV235 TLV240
Bảng 11: Số l−ợng cá thể và tỷ lệ thoát của mực ống theo nhóm chiều dài Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị ≤ 5 5,1 - 10 10,1-15,0 15,1-20 Tổng
§ôt trong 3.317 962 100 23 4.402
Đụt ngoài 4.809 1.009 48 1 5.867 TLV2
Tỷ lệ thoát(%) 59,18 51,19 32,43 4,17 57,13
§ôt trong 4.619 1.281 166 1 6.067
Đụt ngoài 2.149 683 33 1 2.866 TLV1
Tỷ lệ thoát(%) 31,75 34,78 16,58 50,00 32,08
§ôt trong 5.578 1.548 151 5 7.282
Đụt ngoài 1.174 260 19 1 1.454 Khung sắt
Tỷ lệ thoát(%) 17,39 14,38 11,18 16,67 16,64 Bảng 12: Số l−ợng cá thể và tỷ lệ thoát của cá đù theo nhóm chiều dài
Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị ≤ 5 5,1 - 10 10,1-15,0 15,1-20 Tổng
§ôt trong 1.966 735 397 58 3.156
Đụt ngoài 4.931 3.659 441 24 9.055 TLV2
Tỷ lệ thoát(%) 71,49 83,27 52,63 29,27 74,15
§ôt trong 2.425 902 485 58 3.870
Đụt ngoài 3.145 1.078 166 8 4.397 TLV1
Tỷ lệ thoát(%) 56,46 54,44 25,50 12,12 53,19
§ôt trong 3.022 1.217 657 117 5.013
Đụt ngoài 544 259 41 4 848
Khung sắt
Tỷ lệ thoát(%) 15,26 17,55 5,87 3,31 14,47 Bảng 13: Số l−ợng cá thể và tỷ lệ thoát của cá lẹp theo nhóm chiều dài Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị ≤ 5 5,1 - 10 10,1-15,0 15,1-20 Tổng
§ôt trong 0 110 22 0 132
Đụt ngoài 0 1.263 150 0 1.413 TLV2
Tỷ lệ thoát(%) 0 91,99 87,21 0 91,46
§ôt trong 0 126 25 0 151
Đụt ngoài 0 660 88 0 748
TLV1
Tỷ lệ thoát(%) 0 83,97 77,88 0 83,20
§ôt trong 0 681 78 0 759
Đụt ngoài 0 888 81 0 969
Khung sắt
Tỷ lệ thoát %) 0 56,60 50,94 0 56,08 Từ các bảng 11; 12 và 13 cho thấy: mực ống, cá đù và cá lẹp thoát qua các thiết bị TLV2 cao hơn thiết bị TLV1 và khả năng thoát của các đối tượng có kích thước nhỏ thương cao hơn đối tượng có kích thước lớn. một số két quả thí nghiệm thu được như sau:
- Các thiết bị TLV2 cho cá lẹp có kích thước nhỏ hơn 10 cm thoát đến 91,46% số lượng cá thuộc nhóm kích thước này có trong các mẻ lưới thí nghiệm. Trong khi đó, các thiết bị TLV1 chỉ cho thoát đến 83,20%, các thiết bị khung sắt chỉ cho thoát 56,08%.
- Các thiết bị TLV2 cho cá đù có kích thước nhỏ hơn 10 cm thoát đến 76,07% số lượng cá thuộc nhóm kích thước này có trong các mẻ lưới thí nghiệm. Trong khi đó, các thiết bị TLV1 chỉ cho thoát đến 55,93%, các thiết bị khung sắt chỉ cho thoát 15,92%.
Nh− vậy, các thiết bị TLV2 có tính chọn lọc hơn các thiết bị TLV1 và các thiết bị khung sắt (D) đối với một số loại đối t−ợng khai thác chính. Đây là cơ sở để lựa chọn thiết bị cho những chuyến thí nghiệm tiếp theo của đề tài.
1.1.3.5. Nhận xét kết quả nghiên cứu sơ bộ
Để có những thiết bị phù hợp cho các thí nghiệm tiếp theo, đề tài có một số nhận xÐt nh− sau:
- Tùy theo kích th−ớc mắt l−ới tạo nên thiết bị tấm l−ới vuông, tỷ lệ thoát của cá
qua các thiết bị TLV2 cao hơn các thiết bị TLV1 từ 1,7 - 2,5 lần theo sản l−ợng và 1,1 - 2,1 lần theo số l−ợng cá thể.
- Với cùng kích th−ớc theo chiều rộng của lỗ thoát thì tỷ lệ thoát của cá qua thiết bị TLV2 cao hơn khung sắttừ 1,4 - 2,0 lần theo sản l−ợng và 1,4 - 2,3 lần theo số l−ợng cá
thể. Riêng thiết bị TLV230 lại cho tỷ lệ thoát nhỏ hơn thiết bị D30.
- Đối với loài cá có kích th−ớc nhỏ nh− cá lẹp kết quả nghiên cứu thu đ−ợc nh− sau:
cá lẹp đã thoát qua thiết bị TLV2 đạt đến 91,46%, với thiết bị TLV1 đạt 83,20% còn thiết bị khung sắt chỉ đạt 56,08% tổng số l−ợng cá thể cá lẹp khai thác đ−ợc.
- Dựa vào các yếu tố liên quan đến sinh học của đối t−ợng khai thác để so sánh và
đánh giá, ví dụ như dựa vào chiều dài của cá và kích thước cho phép khai thác của một số
đối t−ợng khai thác chính để so sánh đánh giá và lựa chọn thiết bị phù hợp. Kết quả thí nghiệm đã cho thấy đối với cá đù có kích thước chiều dài nhỏ hơn 10 cm đã thoát ra ngoài qua các thiết bị TLV2 đến 76%, qua các thiết bị TLV1 đến 56% còn các thiết bị khung sắt đã cho thoát đến 16 % số cá có chiều dài này bị đánh bắt trong các mẻ lưới thí nghiệm.
Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu sơ bộ, đề tài đã phân tích đánh giá −u nh−ợc
điểm của các thiết bị thoát cá con, để lựa chọn và cải tiến thiết bị cho các thí nghiệm tiếp theo.