Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1. Thiết bị thoát cá con
1.2. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con
1.2.3. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con TLV
Đề tài đã tiến hành đánh bắt thí nghiệm được 146 mẻ lưới có sử dụng thiết bị TLV, trong đó: có một mẻ lưới của thiết bị TLV35 bị hỏng. Số lượng mẻ lưới thí nghiệm cho từng loại thiết bị vào thời điểm ban ngày và ban đêm đ−ợc thể hiện ở bảng 15.
Bảng 15: Số l−ợng mẻ l−ới thí nghiệm cho từng loại thiết bị theo ban ngày và ban đêm Số mẻ l−ới
Thiết bị Ban ngày Ban đêm Bị hỏng Tổng cộng
TLV20 40 5 0 45
TLV25 30 6 0 36
TLV30 32 9 0 41
TLV35 16 7 1 24
1.2.3.1. Khả năng thoát theo sản l−ợng qua thiết bị TLV
Kết quả thí nghiệm của mẻ l−ới theo thiết bị đ−ợc tổng hợp trong bảng 1 - Phụ lục IV. Từ bảng 1 của phụ lục IV, có thể tính toán tỷ lệ thoát theo sản l−ợng của các đối t−ợng khai thác qua các thiết bị TLV theo bảng 16.
Bảng 16: Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng của các đối t−ợng khai thác qua thiết bị TLV
Đối t−ợng
Thiết bị Cá Tôm Thân mềm Cua-ghẹ
TLV20 53,59 13,17 12,02 5,47
TLV 25 60,15 19,87 16,14 7,42
TLV 30 66,69 19,75 30,18 15,60
TLV 35 61,58 37,42 34,35 21,79
Cá là đối t−ợng có khả năng thoát qua thiết bị TLV cao hơn các loài hải sản khác khi có cùng kích thước mắt lưới. Tỷ lệ thoát của cá tính theo sản lượng đạt từ 53,59 - 66,69% sản l−ợng cá trong các mẻ l−ới thí nghiệm . Tỷ lệ thoát của tôm qua các thiết bị TLV chiếm từ 13,16 - 37,42%, động vật chân đầu thoát từ 12,02 - 34,35%, nhóm cua - ghẹ đã thoát đ−ợc từ 5,46 - 21,79% sản l−ợng của các đối t−ợng kể trên trong các mẻ l−ới thí nghiệm.
Đề tài tiến hành thí nghiệm các thiết bị TLV vào ban ngày và ban đêm để đánh giá
khả năng thoát của loài hải sản theo thời gian thí nghiệm. Kết qủa thí nghiệm đ−ợc thể hiện trong bảng 2 và 3 - Phụ lục IV. Từ kết quả thí nghiệm, đề tài tổng hợp đ−ợc tỷ lệ thoát của các đối t−ợng đánh bắt theo ban ngày và ban đêm nh− bảng 17.
Bảng 17: Tỷ lệ thoát theo sản l−ợng của các đối t−ợng khai thác qua thiết bị TLV vào ban ngày và ban đêm
Cá Tôm Chân đầu Cua - ghẹ
Đối t−ợng
Thiết bị Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm
TLV20 55,50 39,76 6,93 21,18 12,15 9,38 7,09 1,99 TLV25 63,21 50,03 13,03 25,83 16,02 17,08 7,89 7,08 TLV30 72,94 42,94 17,62 21,77 34,83 17,16 15,91 15,15 TLV35 70,36 57,28 34,15 38,65 37,97 30,32 14,79 28,55
Nhìn chung, khả năng thoát của cá và động vật chân đầu qua các thiết bị TLV vào thời điểm ban ngày cao hơn ban đêm còn tỷ lệ thoát của tôm qua các thiết bị TLV vào thời điểm ban đêm thường cao hơn ban ngày. Do phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học của cua , ghẹ nên khả năng thoát của chúng qua các thiết bị TLV không ổn định.
1.2.3.2. Khả năng thoát theo số l−ợng cá thể qua thiết bị TLV
Số l−ợng cá thể của các đối t−ợng khai thác đ−ợc tổng hợp trong bảng 4 của Phụ lục IV. Từ bảng 4 của phụ lục IV, có thể tính toán tỷ lệ thoát theo số l−ợng của các đối t−ợng khai thác qua các thiết bị TLV theo bảng 18.
Bảng 18: Tỷ lệ thoát theo số l−ợng cá thể của các đối t−ợng khai thác qua thiết bị TLV
Đối t−ợng
Thiết bị Cá Tôm Thân mềm Cua-ghẹ
TLV20 75,97 73,52 33,99 7,98
TLV 25 76,13 31,58 38,59 8,62
TLV 30 83,85 15,91 50,38 20,04
TLV 35 69,52 40,91 47,48 25,82
Nh− vậy, với cùng kích th−ớc mắt l−ới khả năng thoát của cá qua các thiết bị TLV thường cao hơn các đối tượng còn lại. Tỷ lệ thoát theo cá thể của cá qua các thiết bị TLV
đạt từ 69,52 - 83,85% tổng số cá thể cá khai thác được trong các mẻ lưới thí nghiẹm. Còn tỷ lệ thoát theo cá thể qua các thiết bị TLV của các đối t−ợng khác nh−: tôm đạt từ 15,91 - 73,52%, động vật chân đầu đạt từ 33,99 - 50,38%, nhóm cua - ghẹ đạt từ 7,98 - 25,82% tổng số cá thể của các đối tượng này khai thác được trong các mẻ lưới thí nghiẹm.
Kết quả thí nghiệm TLV vào thời điểm ban ngày và ban đêm đ−ợc tổng hợp trong bảng 5 và 6 của Phụ lục IV. Từ kết quả thí nghiệm, đề tài tính đ−ợc tỷ lệ thoát theo số l−ợng cá thể vào ban ngày và ban đêm nh− bảng 19.
Bảng 19: Tỷ lệ thoát theo cá thể của các đối t−ợng khai thác qua thiết bị TLV vào ban ngày và ban đêm
Cá Tôm Chân đầu Cua - ghẹ
Đối t−ợng
Thiết bị Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm
TLV20 77,78 39,62 10,01 80,87 34,18 29,20 9,84 3,76 TLV25 78,83 66,36 19,97 36,24 38,86 35,30 10,38 7,60 TLV30 86,45 59,01 8,35 21,72 55,06 38,70 17,82 22,94 TLV35 72,85 68,70 33,95 42,54 54,61 47,99 17,11 36,06 Kết quả thí nghiệm các thiết bị TLV vào ban ngày và ban đêm thu đ−ợc nh− sau:
- Khả năng thoát theo cá thể của cá qua các thiết bị TLV khi hoạt động ban ngày cao hơn ban đêm từ 1,1 - 2,0 lần và vào thời điểm ban ngày thì khả năng thoát của cá
qua thiết bị TLV luôn cao hơn những đối tượng khác, đối với thiết bị có cùng kích thước mắt l−ới.
- Khả năng thoát theo cá thể của các đối t−ợng khác qua các thiết bị TLV với các thiết bị có cùng kích thước mắt lưới như: của tôm khi hoạt động ban đêm khả năng thoát cao hơn ban ngày, còn động vật chân đầu khi hoạt động ban ngày khả năng thoát cao hơn ban đêm . Đối với cua - ghẹ không có sự khác biệt rõ rệt giữa ngày và đêm.
1.2.3.3. Khả năng thoát của các đối t−ợng khai thác qua thiết bị TLV
Để đánh giá tính chọn lọc của thiết bị đ−ợc đầy đủ hơn, cần phải dựa vào các yếu tố liên quan đến sinh học của đối t−ợng khai thác để so sánh và đánh giá. Đề tài đã dựa vào chiều dài của cá và kích thước cho phép khai thác của một số đối tượng khai thác chính
để so sánh đánh giá và lựa chọn thiết bị phù hợp.
a. Khả năng thoát của mực ống qua các thiết bị TLV
Mực ống (Loligo spp) là đối tượng có tần suất bắt gặp nhiều trong các mẻ lưới thí nghiệm. Số l−ợng cá thể tính theo chiều dài của mực ống ở đụt trong và đụt ngoài đ−ợc tổng hợp trong bảng 1 của Phụ lục V. Từ bảng 1 của phụ lục V, tính toán đ−ợc khả năng thoát của mực ống theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV theo bảng 20
Bảng 20: Tỷ lệ thoát của mực ống theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị 1 - 5 6 - 10 11 - 15 16 - 20 Tổng
Số cá thể (con) 6.146 2.054 159 2 8.361 TLV20
Tỷ lệ thoát (%) 51,69 20,93 0,00 0,00 43,14 Số cá thể (con) 14.746 569 55 6 15.376 TLV25
Tỷ lệ thoát (%) 70,86 34,97 16,36 0,00 69,31 Số cá thể (con) 8.490 710 86 5 9.291 TLV30
Tỷ lệ thoát (%) 68,02 53,94 24,42 0,00 66,50 Số cá thể (con) 1.242 360 43 15 1.660 TLV35
Tỷ lệ thoát (%) 68,12 70,00 67,44 60,00 68,43 Nh− vậy, khả năng thoát của mực ống qua thiết bị TLV đạt từ 43,14 - 69,31% tổng số cá thể khai thác đ−ợc trong các mẻ l−ới thí nghiệm. Riêng nhóm mực có chiều dài từ 1 - 5cm thoát qua các thiết bị TLV chiếm từ 51,69 - 70,86% tổng số cá thể mực ống khai thác đ−ợc ở nhóm chiều dài này và từ 20,93 - 70,00% tổng số cá thể mực ống khai thác
đ−ợc ở nhóm chiều dài từ 6 - 10cm thoát qua các thiết bị.
Dựa vào Thông t− số 01/2000/TT-BTS ngày 28/02/2000 của Bộ Thuỷ sản quy định kích thước cho phép khai thác của mực ống beka (Loligo beka) là 6 cm để đánh giá khả
năng làm việc của các thiết bị. Đề tài chọn chiều dài cho phép khai thác của mực ống beka làm cơ sở cho các đánh giá là vì có khá nhiều loài mực ống cùng sống chung trong một vùng biển, kích th−ớc cho phép khai thác của các loài khác nhau là khác nhau, chúng ta không thể tách rời từng loài, để có kích thước thiết bị phù hợp cho mỗi loài
được. Do đó đề tài đã dựa vào kích thước cho phép khai thác của loài có kích thước nhỏ nhất để đánh giá và lựa chọn thiết bị phù hợp. Nh− vậy, đánh giá chung thiết bị TLV20 là thiết bị đảm bảo đ−ợc tính chọn lọc và tính kinh tế, bởi vì thiết bị TLV20 đã cho mực có chiều dài từ 1 – 5 cm thoát qua chiếm từ 51,69số cá thể ở nhóm chiều dài này khai thác
đ−ợc trong các mẻ l−ới thí nghiệm, còn mực có chiều dài 6 - 10 cm chỉ thoát 20,93% và không cho mực có kích th−ớc lớn hơn 10 cm thoát khỏi thiết bị.
b. Khả năng thoát của mực nang qua các thiết bị TLV
Dựa vào kết quả thí nghiệm thiết bị TLV đã tổng hợp đ−ợc số l−ợng cá thể theo chiều dài của mực nang (Sepia spp) tại đụt trong và đụt ngoài nh− bảng 2 của Phụ lục V.
Từ đó tính toán đ−ợc khả năng thoát của mực nang theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV nh− bảng 21.
Bảng 21: Tỷ lệ thoát của mực nang theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị 1 - 5 6 - 10 11 - 15 16 - 20 Tổng
Số cá thể (con) 2.117 357 29 1 2.504 TLV20
Tỷ lệ thoát (%) 6,99 0,84 10,34 0,00 6,15 Số cá thể (con) 911 362 25 1 1.299 TLV25
Tỷ lệ thoát (%) 11,96 0,55 4,00 0,00 8,62 Số cá thể (con) 1.275 403 26 0 1.704 TLV30
Tỷ lệ thoát (%) 14,75 0,74 0,00 0,00 11,21 Số cá thể (con) 1.162 367 13 0 1.542 TLV35
Tỷ lệ thoát (%) 33,22 13,08 0,00 0,00 28,15 Nh− vậy mực nang thoát qua các thiết bị TLV tuân theo quy luật tỷ lệ thuận với tăng kích th−ớc cạnh mắt l−ới. Mực có chiều dài lớn hơn 15 cm không có khả năng thoát qua thiết bị TLV đã thí nghiệm. Tỷ lệ thoát ở nhóm chiều dài 1 - 5 cm đạt từ 6,99 - 33,22% tổng số cá thể mực nang có kích th−ớc chiều dài thân từ 1 – 5 cm, còn tỷ lệ thoát ở nhóm chiều dài 6 - 15 cm qua các thiết bị TLV rất thấp chỉ chiếm 0,74 - 13,08% tổng số cá thể mực nang ở nhóm kích th−ớc này.
Dựa vào kích th−ớc cho phép khai thác của mực nang (Sepia pharaonis) là 10cm có thể kết luận tất cả các thiết bị TLV đều có tính kinh tế cao đối với mực nang, bởi vì các thiết bị TLV chỉ cho mực nang có kích th−ớc 11 - 15 cm thoát từ 4,00 - 10,34% và không cho mực có chiều dài lớn hơn 15 cm thoát qua.
c. Khả năng thoát của cá đù qua các thiết bị TLV
Dựa vào kết quả thí nghiệm các thiết bị TLV, đã tổng hợp đ−ợc số l−ợng cá thể theo chiều dài của cá đù (Pennahia spp) ở đụt trong và đụt ngoài nh− bảng 3 của Phụ lục V.
Từ đó tính toán đ−ợc khả năng thoát của cá đù theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV theo bảng 22.
Bảng 22: Tỷ lệ thoát của cá đù theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị 1 - 5 6 - 10 11 - 15 16 - 20 Tổng
Số cá thể (con) 24.048 958 213 4 25.221 TLV20
Tỷ lệ thoát (%) 75,57 82,88 10,33 0,00 75,29 Số cá thể (con) 68.274 462 634 6 69.106 TLV25
Tỷ lệ thoát (%) 73,93 75,76 49,18 16,67 73,81 Số cá thể (con) 46.855 811 280 0 47.946 TLV30
Tỷ lệ thoát (%) 61,36 84,96 56,79 0,00 61,73 Số cá thể (con) 143.988 87 346 1 144.422 TLV35
Tỷ lệ thoát (%) 66,43 90,80 78,90 100,00 66,48 Khả năng thoát của cá đù ở nhóm chiều dài từ 1 - 5 cm thoát qua các thiết bi TLV từ 61,36 - 75,57% tổng số cá đù khai thác đ−ợc. Riêng thiết bị TLV20 là thiết bị đã cho cá đù ở nhóm chiều dài từ 1 – 5cm và 6 – 10cm thoát với tỷ lệ cao (75,57% đến 82,88%).
Có thể nói TLV20 là thiết bị vừa có tính chọn lọc, vừa có tính kinh tế cao đối với cá đù, bởi vì thiết bị này đã cho cá đù có kích thước nhỏ thoát nhiều và cá có kích thước lớn từ
11 – 15 cm (kích th−ớc cho phép khai thác) chỉ thất thoát có 10,33%.
d. Khả năng thoát của cá mối qua các thiết bị TLV
Dựa vào kết quả thí nghiệm các thiết bị TLV đã tổng hợp đ−ợc số l−ợng cá thể theo chiều dài của cá mối (Saurida spp) tại đụt trong và đụt ngoài nh− bảng 4 của Phụ lục V. Từ đó tính toán đ−ợc khả năng thoát của cá mối theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV theo bảng 23.
Bảng 23: Tỷ lệ thoát của cá mối theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị 1 - 5 6 - 10 11 - 15 16 - 20 Tổng
Số cá thể (con) 12 49 28 7 96 TLV20
Tỷ lệ thoát (%) 83,33 59,18 46,43 14,29 55,21 Số cá thể (con) 50 81 40 20 191 TLV25
Tỷ lệ thoát (%) 86,00 65,43 57,50 40,00 66,49 Số cá thể (con) 27 75 34 1 137 TLV30
Tỷ lệ thoát (%) 74,07 56,00 61,76 100,00 61,31 Số cá thể (con) 19 722 288 8 1.029 TLV35
Tỷ lệ thoát (%) 57,89 56,79 78,47 87,50 63,56 Nh− vậy, khả năng thoát qua các thiết bị TLV20 của cá mối ở nhóm chiều dài từ 1 - 5 cm đạt đến 83,33% và nhóm cá mối có chiều dài từ 6 - 10 cm thoát qua thiết bị TLV20 cũng đạt tới 56,00%. Còn cá mối ở nhóm chiều dài 16 - 20 cm thoát qua thiết bị TLV20 chỉ có 14,29% số cá thể cá mối ở nhóm chiều dài này.
Do đó, dựa vào kích thước cho phép khai thác của cá mối (Saurida spp) là 18cm, có thể nói thiết bị TLV20 là thiết bị vừa có tính chọn lọc tốt, vừa có tính kinh tế cao đối với cá mối. Những thiết bị còn lại có tính chọn lọc tốt nh−ng không đảm bảo tính kinh tế, vì
khả năng thoát của nhóm cá cho phép khai thác qúa cao.
e. Khả năng thoát của cá chỉ vàng qua các thiết bị TLV
Dựa vào kết quả thí nghiệm các thiết bị TLV đã tổng hợp đ−ợc số l−ợng cá thể theo chiều dài của cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis) tại đụt trong và đụt ngoài nh− bảng 5 của Phụ lục V. Từ đó tính toán đ−ợc khả năng thoát của cá chỉ vàng theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV theo bảng 24.
Bảng 24: Tỷ lệ thoát của cá chỉ vàng theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV Nhóm c. dài (cm)
Thiết bị 1 - 5 6 - 10 11 - 15 16 - 20 Tổng
Số cá thể (con) 1.691 180 0 0 1.871 TLV20
Tỷ lệ thoát (%) 50,21 69,44 0,00 0,00 52,06 Số cá thể (con) 683 140 28 0 851 TLV25
Tỷ lệ thoát (%) 80,09 83,57 100,00 0,00 81,32 Số cá thể (con) 4.471 185 11 0 4.667 TLV30
Tỷ lệ thoát (%) 95,39 93,51 90,91 0,00 95,31 Số cá thể (con) 26 185 0 0 211 TLV35
Tỷ lệ thoát (%) 80,77 81,62 0,00 0,00 81,52
Nh− vậy, khả năng thoát của cá chỉ vàng cũng không tuân theo qui luật tăng kích th−ớc mắt l−ới. Nhóm cá có chiều dài từ 1 - 5 cm thoát qua thiết bị TLV từ 50,21 - 95,39%, ở nhóm chiều dài từ 6 - 10 cm thoát qua các thiết bị TLV từ 69,44 - 93,51%.
Thiết bị TLV20 đã cho cá chỉ vàng có chiều dài từ 1-5cm thoát ra ngoài 50,21% và 69,44% ở nhóm cá có chiều dài từ 6 - 10 cm. Cá chỉ vàng có chiều dài lớn hơn 10 cm không có khả năng thoát ra ngoài qua các thiết bị TLV20.
Theo Thông t− 01/2000/TT-BTS ngày 28/04/2000 của Bộ Thuỷ sản quy định kích th−ớc cho phép khai thác của cá chỉ vàng là 90mm. Nh− vậy, có thể nói thiết bị TLV20 là thiết bị vừa có tính chọn lọc tốt, vừa có tính kinh tế cao đối với cá chỉ vàng, các thiết bị TLV25 và TLV30 không đảm bảo tính kinh tế vì cho thoát hết các đối t−ợng cần phải khai thác.