Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1. Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc
1.2. Thiết bị thoát rùa
Rùa biển đ−ợc coi là loài động vật có giá trị kinh tế cao và quý hiếm. Do khai thác và sử dụng không hợp lý, đến nay nguồn lợi rùa đã bị suy giảm, một số loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì vậy, chiến l−ợc nghiên cứu và bảo tồn rùa biển đ−ợc nhiều quốc gia h−ởng ứng. Một số n−ớc nh− America, Mexico, Australia,... và các tổ chức nghề cá nh−
SEAFDEC nghiên cứu và ứng dụng thiết bị thoát rùa (Turtle Excluder Device - TEDs) ở l−ới kéo tôm.
Có nhiều loại thiết bị thoát rùa đã đ−ợc nghiên cứu và ứng dụng nh−: thiết bị TED có dạng hình ovan đ−ợc cấu tạo bởi những thanh sắt xếp song song và một thanh sắt ngang để giữ cho thiết bị đ−ợc chắc chắn, có những thiết bị có hình dáng đặc biệt để giảm bớt sự tích tụ của rác hoặc rong biển, vì rác có thể làm cản trở tôm lọt qua thiết bị thoát rùa để xuống đụt lưới.
Như vậy, trên thế giới đã có nhiều nước và tổ chức nghề cá quan tâm đến việc sử dụng các thiết bị thoát rùa và các động vật lớn khác nhằm bảo vệ bền vững nguồn lợi hải sản và bảo vệ môi trường vùng biển gần bờ. Một số thiết bị thoát rùa đã được nghiên cứu và ứng dụng nh− sau:
1.2.1. Thiết bị thoát rùa Super Shooter
Thiết bị thoát rùa Supper Shooter (giữ nguyên tên gọi theo [17]) đ−ợc thiết kế chủ yếu để giải thoát rùa biển và các sinh vật cỡ lớn ở lưới kéo tôm. Thiết bị này có khung hình ovan được cố định với đụt lưới kéo ở góc nghiêng 450(hình 8).
Hình 8: Cấu tạo thiết bị Super Shooter và cách lắp đặt vào đụt l−ới kéo
Sử dụng tấm lưới hình phễu hướng tất cả các sinh vật lớn thoát ra ở đỉnh trên của khung và hạn chế lượng tôm thoát ra qua cửa thoát rùa ở mặt phía dưới của đụt lưới. Tôm và các sinh vật nhỏ khác lọt qua khe hở giữa các các thanh của thiết bị đi vào đụt lưới.
1.100
1.300
91,8
450
300
2◊ 42◊
13◊ 21◊
L−ới dẫn Thiết bị
L−ới chắn
1.2.2. Thiết bị thoát rùa AusTED
Thiết bị thoát rùa AusTED (giữ nguyên tên gọi theo [17]) được người úc thiết kế để giải thoát các sinh vật và cá lớn từ l−ới kéo tôm. Thiết bị này có dạng khung cáp mềm
đ−ợc bọc nhựa plastic phía ngoài và đ−ợc lắp vào l−ới kéo ở góc nghiêng 700 (hình 9).
Hình 9: Thiết bị thoát rùa AusTED và cách lắp đặt vào đụt l−ới kéo
Các sinh vật lớn đ−ợc tấm l−ới h−ớng tới cửa thoát của thiết bị, các sinh vật nhỏ khác và tôm đi qua khe các thanh vào đụt lưới.
1.2.3. Thiết bị thoát rùa NAFTED
Thiết bị thoát rùa NAFTED (giữ nguyên tên gọi theo [17]) đ−ợc thiết kế để giải thoát rùa biển và các loại sinh vật lớn trong nghề kéo tôm (hình 10).
Hình 10: Thiết bị thoát rùa NAFTED và cách lắp đặt vào đụt l−ới kéo
Thiết bị NAFTED có khoảng cách giữa các thanh là 60mm. Các thanh nhôm tạo lên thiết bị đ−ợc uốn cong lồi ở gần cửa thoát. Điều này hạn chế rác bẩn và các mảnh vỡ khác vướng lại trên bề mắt thiết bị làm tắc lối đi của tôm vào đụt lưới. Khung thiết bị
đ−ợc gắn vào 1 khung nhôm phía ngoài. Điều này cho phép thay thế nhanh chóng khi thiết bị h− hỏng mà vẫn giữ đ−ợc góc nghiêng của khung.
l−ới dẫn Cửa thoát rùa
Thiết bị 900 300 300 300
800
150 150 120
880
1.100
60
1.050
830
L−ới dẫn Cửa thoát rùa
Thiết bị
45◊ 4◊
15◊ 2◊
46B
Các sinh vật lớn hơn được tấm lưới hướng đến cửa thoát nhưng tôm và cá khác đi qua các khe giữa các thanh của thiết bị vào đụt lưới. Một nắp đậy bằng lưới được lắp vào phía ngoài của cửa thoát để ngăn chặn tôm thoát ra ngoài qua cửa thoát rùa.
1.2.4. Các thiết bị thoát rùa đã đ−ợc thử nghiệm ở Thailand
Nghề lưới kéo đã được du nhập vào Thái Lan từ hơn 30 năm trước nhưng sự phát triển của nghề này vẫn theo h−ớng tăng c−ờng lực khai thác. Những kiến thức về các thiết bị giảm các sản phẩm không mong muốn khai thác vẫn còn rất hạn chế. Các thiết bị thoát rùa đã đ−ợc chế tạo ở America và Mexico nh−ng giá thành nhập khẩu cao, nên một số nước đã điều chỉnh các thiết bị này cho phù hợp với vùng biển của họ. SEAFDEC kết hợp với Khoa Khai thác Thủy sản của Thái Lan đã thiết kế và giới thiệu thiết bị thoát rùa dựa trên nguyên mẫu một số thiết bị thoát rùa của America và Mexico và thiết kế thiết bị mới. Các thiết bị này sau đó đã đ−ợc đ−a ra thử nghiệm tại Vịnh Thái Lan vào năm 1996 (h×nh 11).
Thai Turtle Free Device (TTFD) Thiết bị Bent Pipe
Thiết bị thoát rùa Super Shooter
3001000
450
1100 100
1300
250 800
1100 Nhôm Φ25
150 500 400 200
800
300 1000
Mexican Georgia Jumper Hình 11: Một số thiết bị thoát rùa đ∙ thử nghiệm tại Thailand
+ Các thử nghiệm thiết bị TEDs tại Thailand
- Lần thứ nhất: đã thí nghiệm các loại thiết bị là: Super Shooter, Bent Pipe, Mexican, Georgia Jumper cho kết quả nh− bảng 4.
Bảng 4: Sản l−ợng và tỷ lệ thất thoát cá, tôm khi sử dụng các loại thiết bị TEDs (thí nghiệm lần thứ nhất tại Thailand)
Ban ngày Ban đêm
Thêi gian h. động Loại thiết bị
§ôt trong (kg)
Đụt ngoài (kg)
Tỷ lệ thất thoát (%)
§ôt trong (kg)
Đụt ngoài (kg)
Tỷ lệ thất thoát (%)
Super Shooter 32,79 2,99 8,36 25,81 1,46 5,34
Bent Pipe 194,20 8,16 4,03 32,07 6,97 17,85
Mexican 27,83 6,90 19,88 43,30 4,68 9,57
Georgia Jumper 59,51 3,76 5,94 32,97 4,08 11,00
Trong các loại thiết bị đã thử nghiệm thì hai loại thiết bị cho kết quả tốt là: Super Shooter và Georgia Jumper.
- Lần thứ hai: đã tiến hành thử nghiệm các loại thiết bị: Super Shooter, Bent Pipe, Georgia Jumper, Mexican và TTFD với kết quả đạt đ−ợc nh− bảng 5.
Bảng 5: Sản l−ợng và tỷ lệ thất thoát cá, tôm khi sử dụng thiết bị TEDs (thí nghiệm lần thứ hai tại Thailand)
Ban ngày Ban đêm
Thêi gian h. động Loại thiết bị
§ôt trong (kg)
Đụt ngoài (kg)
Tỷ lệ thất thoát
(%)
§ôt trong (kg)
Đụt ngoài (kg)
Tỷ lệ thất thoát (%)
Super Shooter 26,21 0,72 2,67 10,09 0,20 1,91
TTFD 7,40 0,14 1,80 9,52 0,10 1,04
Bent Pipe 26,21 0,58 2,17 40,72 6,36 13,52
Mexican 16,17 0,31 1,89 23,30 3,04 11,53
Georgia Jumper 11,62 0,76 6,15 101,7 0,88 0,85
90
70
1150
Sắt Φ 10
Sắt Φ 12
800 130
830
1280
1220
Hai loại thiết bị cho kết quả tốt là Super Shooter và TTFD, tỷ lệ thất thoát các đối t−ợng khai thác chính đều rất thấp.
Thái Lan đã tổ chức hội thảo về việc sử dụng thiết bị thoát rùa cho nghề lưới kéo tôm vào đầu tháng 10 năm 1996, cho đại diện ng− dân của 22 tỉnh ven biển. Qua cuộc hội thảo, ngư dân đã tin tưởng vào kết quả thí nghiệm và có cách nhìn tích cực đối với việc sử dụng thiết bị thoát rùa. Vì vậy, hàng trăm thiết bị TTFD đã ng− dân tự nguyện sử dông.
+ Các thử nghiệm về thiết bị TEDs ở Malaysia
Để thử nghiệm thiết bị thoát rùa ở Đông Nam á, giai đoạn 2 của dự án đã đ−ợc thực hiện ở Malaysia bắt đầu từ năm 1997 với mục tiêu xác định thiết bị thoát rùa thích hợp cho vùng biển Malaysia. Thiết bị TTFD với hai kích cỡ khác nhau đã đ−ợc thử nghiệm.
Kết quả thử nghiệm cho thấy, thiết bị TTFD đã ngăn ngừa đ−ợc rùa biển mà không
ảnh hưởng đến sản lượng tôm và cá khai thác được. Tỷ lệ thất thoát các đối tượng khai thác chính trong thử nghiệm với 2 loại thiết bị là: 2,3% và 5,25% khi hoạt động ban ngày và 0,01% và 4,67% khi hoạt động ban đêm.
+ Giới thiệu về thiết bị TEDs ở Indonesia
SEAFDEC đã giới thiệu và tập huấn về việc sử dụng thiết bị thoát rùa ở lưới kéo cho Indonesia. Thiết bị TTFD đã thay thế cho các thiết bị thoát rùa làm từ thân cây song đã
đ−ợc sử dụng ở Indonesia từ hơn 10 năm về tr−ớc.