Thành phần Protein và Lipit:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu chế biến khổ qua nhồi thịt (surimi) đóng hộp (Trang 61 - 86)

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

1 Protein % 5.1

2 Lipit % 0.7

Bảng 3.2. Thành phần hóa học của sản phẩm b) Kết quả kiểm tra Vi sinh vật:

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

1 Chlostridium botulinum KL/g 0

2 Chlostridium perfringens KL/g 0

3 E. coli KL/g 0

4 S. aureus KL/g 0

5 Samonella KG/25g 0

c) Kết quả đánh giá cảm quan chất l ượng sản phẩm:

Điểm của các kiểm nghiệm viên Tên chỉ tiêu A B C D E Tổng điểm Điểm TB Hệ số quan trọng Điểm TB có trọng lượng Màu sắc 3 4 4 4 3 18 3,6 1 3,6 Mùi 4 5 4 5 4 22 4,4 0,8 3,52 Vị 5 4 4 4 4 21 4,2 1 4,2 Trạng thái 4 5 5 4 4 22 4,4 1,2 5,28 Tổng 16,6

Bảng 3.4. Bảng cho điểm cảm quan sản phẩm khổ

Hình 3.12. Sản phẩm khổ qua nhồi thịt (Surimi) đóng hộp.

Từ quy định phân cấp chất l ượng thực phẩm theo TCVN 3215-79 thì sản phẩm đạt loại khá

3.4. Hạch toán sơ bộ giá thành sản phẩm:

Chi phí nguyên vật liệu phụ thuộc vào các yếu tố : - Nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ

- Nguyên liệu, năng lượng dung trong sản xuất. - Tiền lương chi trả cho công nhân.

- Chi phí sử dụng máy móc. - Chi phí quản lý sản xuất.

- Chi phí cho dịch vụ, quảng cáo,. .v. v

Do thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm nên việc tính giá thành cho sản phẩm chí có thể tính toán chi phí của các yếu tố trực tiếp cấu th ành sản phẩm. Bao gồm các nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ như thịt heo, cá, nấm, gia vị… còn các chi phí khác như điện, chất đốt, máy móc thiết bị… coi như có sẵn. Cho nên không thể tính toán chính xác giá thành của sản phẩm, không thể triển khai trong xí nghiệp sản xuất mà tính toán này chỉ là cơ sở ban đầu.

Đơn giá của nguyên liệu chính và phụ được lấy theo giá cả thị tr ường trong thời điểm từtháng 9 đến tháng 10 năm 2008 như sau:

3.6.1. Tính chi phí thực nghiệm đối với surimi.

STT Tên nguyên vật liệu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Cá Mối kg 260 20.000 5.200.000 2 Muối ăn kg 3 2.000 6.000 3 Axit acetic Lít 0,24 60.000 14.400 4 Gelatin kg 0,3 70.000 21.000 5 Sorbitol kg 5 35.000 175.000 6 Natri polyphotphat kg 0,3 76.000 22.800 7 Tinh bột (nếp) kg 4 20.000 80.000 Tổng 5.519.200

Bảng 3.5. Chi phí nguyên liệu cho sản xuất Surimi.

Khối lượng thành phẩm Surimi sản xuất từ 100kg thịt cá sau khi ép tách nước thu được là: 109,6 kg. Nhưng do hao h ụt trong quá trình nghiền giã nên thành phẩm Surimi chỉ đạt 98% .

109,6 x 98% =107,408 (kg)

Vậy giá thành cho 1kg Surimi cá Mối : 5.519.200 : 107.408 = 51.385.37 (đ ồng).

3.6.2. Tính chi phí thực nghiệm cho sản phẩm khổ qua nhồi thịt (Surimi) đónghộp. hộp.

Sản phẩm có KLT là 150g, khối lượng ráo là 90g, nước là 60g. Từ khối lượng ráo tôi tiến hành cân trên 5 mẫu và lấy giá trị trung bình, từ đó tính được khối lượng của mướp khoảng 50 g, khối l ượng phần nhân là 40 g. Từ đây tôi tính được giá thành sản phẩm

Khổ qua trong quá trình chếbiến có sự hao hụt trọng l ượng đáng kể ở 2 công đoạn xử lý bỏ ruột và công đoạn hấp, tỷ lệ hao hụt n ày được thể hiện ở bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mướp (kg) Trước Sau Tỷ lệ hao hụt

Xử lý bỏ ruột 1 0.71 29%

Hấp 0.71 0.639 10%

Khối lượng khổ qua nguyên liệu để làm 1 hộp:

T= ) 10 100 )( 29 100 ( 100 * 50 2   = 78,25 (g)

STT Nguyên vật liêu Đơn vị

tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Khổ qua kg 78,25 10.000 782.500 2 Thịt heo kg 21,24 65.000 1.380.600 3 Surimi kg 10,62 51.385 545.709 4 Nấm mèo kg 4,25 35.000 148.750 5 Lòng trắng trứng lit 1,27 68.000 86.360 6 Gelatin kg 0,064 70.000 4480 7 Tinh bột kg 1,062 20.000 21.240 8 Muối kg 2,9475 5000 14.737 9 Bột ngọt kg 0,2 30.000 6000

10 Tiêu kg 0,1 60.000 6000

11 Hành kg 0,6 20.000 12.000

12 Xương heo kg 42 20.000 840.000

13 Hộpsắt tây Hộp 1000 1.500 1.500.000

Tổng 5.348.376

Bảng 3.6. Bảng chi phí nguyên vậtliệu tính cho 1000 hộp sản phẩm

Vậy nếu chưa tính đến điện, nước, nhiên liệu, khấu hao máy móc, thiết bị,

nhà xưởng, nhân công… thì giá thành cho 1 hộp sản phẩm là

1000 376 . 348 . 5 = 5.348 đồng.

CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

1. Kết luận:

Từ các kết quả nghiên cứu và phân tích số liệu trong chương 3 tôi tìm được quy trình sản xuấtsản phẩm khổ qua nhồi thịt (Surimi) đóng hộp tối ưu như sau:

Bài khí– ghép mí Cân– xếp hộp

Thanh trùng

Làm nguội – bảo quản

Cái : Nước = 6/4 Khổ qua

Cắt khoanh – bỏ ruột

Rửa sạch – Để ráo

Ngâm nước muối

Trụng nước muối 1% 1% muối T = 2 h Thịt heo Băm nhỏ Phối trộn Xối nước lạnh Nghiền giã (9 phút) 50% Surimi 20% nấm 6% lòng trắng 0,3% Gelatin 5% tinh bột Nhồi ruột Hấp chín ) ( 2 , 1 115 15 45 15 bar  

(1). Công đoạn xử lý khổ qua nên ngâm khổ qua trong nước muối 1,5% trong 2 giờ với tỷ lệ Nước : Cái là 2 : 1.

(2). Công đoạn phối trộn ta tiến hành phối trộn các thành phần lại với nhau với các tỷ lệ so với thịt heo nh ư sau: 50% Surimi, 20% nấm mèo, 6% lòng trắng trứng, 0,3% Gelatin, 5% tinh bột, sau đó tiến hành nghiền giã trong vòng 9 phút để tăng cường quá trình tạo Gel (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(3). Trong quá trình cân – xếp hộp ta xếp hộp với tỷ lệ Cái : N ước là 6 : 4

(4). Thanh trùng với công thức 1,2( )

115 15 45 15 bar   2. Đề xuất ý kiến:

Mặc dù đã nỗ lực trong công tác nghiên cứu nhưng do kiến thức còn hạn chế, điều kiện và thời gian chưa đầy đủ nên đồ án chỉ là nghiên cứu thử nghiệm ban đầu, còn nhiều thiếu sót. Qua quá trình nghiên cứu tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau:

- Cần nghiên cứu để giữ cho màu của mướp xanh hơn nữa, do trong môi trường axit thì Chlorophin của mướp bị biến màu, đổi thành màu vàng làm giảm giá trị cảm quan, ta có thể cải thiện bằng cách ngâm trong n ước vôi trong với nồng độ và thời gian thích hợp tuy vậy do chuyển sang môi tr ường kiềm nên chế độ thanh trùng phải nghiêm ngặt hơn rất nhiều.

- Nghiên cứu để bổ sung thêm thành phần phối trộn để tăng giá trị dinh dưỡng cũng như tăng giá trị cảm quan của sản phẩm

- Nghiên cứu những biến đổi chất lượng của sản phẩm trong thời gian bảo quản để từ đó xác định đ ược hạn sử dụng của sản phẩm

- Áp dụng quy trình vào sản xuất thực tế ở quy mô nhỏ, thử nghiệm sản xuất với nhiều kích cỡ hộp để tính toán giá thành của sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Đặng Văn Hợp, GVC Đỗ Minh Phụng, TS Vũ Ngọc Bội, ThS Nguyễn Thuần Anh, (2006), Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản.

2. GS Nguyễn Trọng Cẩn, GVC Đỗ Minh Phụng, (1996), Công nghệ chế biến

thủy sản (tập 1)

3. GS Nguyễn Trọng Cẩn,ThS Nguyễn Lệ Hà, Công nghệ sản xuất đồ hộp thịt gia súc gia cầm.

4. GS Nguyễn Trọng Cẩn, ThS Nguyễn Lệ Hà, Công nghệ sản xuất đồ hộp rau quả.

5. Lê Ngọc Tú, Lê Doãn Biên, (1996), Hóa sinh công nghiệp.

6. Lê Ngọc Tú (chủ biên), Hóa học thực phẩm, NXB khoa học và kỷ thuât Hà Nội, 1994.

7. Lê Ngọc Tú,Độc tố học và an toàn thực phẩm.

8. GS– TS TrầnThị Luyến, Cơ sở và nguyên lý chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng, Tập 1 – Công nghệ sản xuất Surimi và các sản phẩm mô phỏng, Đại học Thủy sản, 1996.

9. Bộ Y Tế, 2007, Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với thực phẩm.

10. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học.

11. Nguyễn Thị Lệ Thủy, (2006), Nghiên cứu sản xuất Surimi từ cá chuồn và xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm mô phỏng thịt heo nhồi khổ qua, đồ án tốt nghiệp.

12. Trần Văn Kiểm, (2007), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm đồ hộp b ào ngư – bồ câu, đồ án tốt nghiệp.

13. Văn Hồng Phương Thư, Nghiên cứu quy trình sản xuất thịt cừu viên, đồ án

tốt nghiệp 14. Các trang web:

http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/khoqua.htm http://www.pharmedicsa.com/upload/bantin/22 -9/006.htm

http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/voha/mocnhiden.htm http://tim.vietbao.vn/kh%E1%BB%95_qua/

http://biethet.com/Chi-tiet/Giu+mau+xanh+cho+kho+qua_tin18422.html

http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/mocnhi.htm http:// www.fistenet.gov.vn

PHỤ LỤC 1

28TCN119:1998 ‘Sản phẩm thủy sản đông lạnh – Surimi cá biển’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu kĩ thuật:

-Surimi được phân thành 3 hạng chất lượng: hạng đặc biệt, hạng 1, hạng 2, và hạng 3.

-Chỉ tiêu cảm quan và hoá lý của Surimi phải theo đúng mức và yêu cầu trong bảng

Chỉ tiêu Mức và yêu cầu

Hạng đặc biệt Hạng 1 Hạng 2

1. Màu sắc Trắng đến trắng ngà

2. Mùi Mùi đặc trưng của sản phẩm surimi cá biển,

không có mùi lạ.

3. Độ pH 6,5– 7,2

4. Hàm lượng nước,tính bằng tỷ

lệ % khối lượng, không lớn hơn. 76,0 78,0 80,0

5. Lượng tạp chất, tính theo

thang điểm 10 bậc, trong khoảng. 10 - 9 8 - 7 6 - 5 6. Độ dẻo xếp theo loại

(A,B,C,D), không nhỏ hơn. AA A B

7. Độ đông kết tính trên đồ thị,

theo g.cm, không nhỏ hơn. 350 330 300

8. Độ trắng, tính theo tỷ lệ %

không nhỏ hơn. 50 45 40

Bảng1. Chỉ tiêu cảm quan và hoá lý của Surimi

-Chỉ tiêu vi sinh vật của Surimi phải theo đúng mức và yêu cầu quy định trong bảng sau.

Tên chỉ tiêu Mức và yêu cầu

1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, tính bằng số khuẩn lạc trong 1g sản phẩm, không lớn hơn.

100.000

2. Tổng số Coliform, tính bằng số khuẩn lạc trong 1g sản phẩm, không lớn hơn.

100

3. Staphylococcus aureus, tính bằng số khuẩn lạc trong 1g sản phẩm , không lớn hơn.

4. Escherichia coli, tính bằng số khuẩn lạc trong 1 g sản phẩm. Không cho phép

5. Salmonella, tính bằng số khuẩn lạc trong 25g sản phẩm. Không cho phép

6. Vibrio cholera, tính bằng số khuẩn lạc trong 25g sản phẩm. Không cho phép

Bảng 2. Chỉ tiêu vi sinh vật của Surimi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3 : Thang điểm đánh giá tạp chất trong Surimi

Điểm Trạng thái mẫu Xếp loại

5 Không bị gãy khi gập 2 lần (gập đôi rồi lại gập t ư) AA

4 Không bị gãy khi gập 1 lần A

3 Xuất hiện rạn nứt khi gập 1 lần v à để lâu B

2 Xuất hiện sự rạn nứt ngay sau khi gập 1 lần C

1 Bị nứt ngay khi uốn cong D

Bảng 4 : Thang điểm đánh giá độ dẻo của Surimi:

Điểm Số tạp chất đếm được 10 0 9 1– 2 8 3– 4 7 5– 7 6 8– 11 5 12– 15 4 16– 19 3 20– 25 2 26– 30 1 Không nhỏ hơn 31

PHỤ LỤC 2: CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

Phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3215 – 79)

Tiêu chuẩn Việt Nam sử dụng hệ 20 điểm xây dựng trên một thang thống nhất có sáu bậc (từ 0 đến 5) v à điểm 5 là cao nhất cho một chỉ tiêu.

Sáu bậc đánh giá phải tương ứng với nội dung mô tả trong bảng d ưới đây:

Bậc đánh giá Điểm chưa trọng lượng Cơ sở đánh giá

1 5 Trong chỉ tiêu đang xét, sản phẩm có tính chất tốt đặc tr ưng và rõ rệt cho chỉ tiêu đó, sản phẩm không có sai lỗi, khuyết tật nào

2 4 Sản phẩm có khuyết tật nhỏ hoặc sai lỗi nhỏ hoặc cả hai nh ưng không làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm đó

3 3

Sản phẩm có khuyết tật hoặc sai lỗi hoặc cả hai. Số l ượng và mức độ khuyết tật sai lỗi làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm, nh ưng sản phẩm vẫn đạt tiêu chuẩn.

4 2

Sản phẩm có khuyết tật hoặc sai lỗi hoặc cả hai. Số l ượng của khuyết tật hoặc sai lỗi là cho sản phẩm không đạt mức chất l ượng quy định trong tiêu chuẩn nhưng còn khả năng bán được

5 1

Sản phẩm có khuyết tật và sai lỗi ở mức độ trầm trọng không đạt m ục đích sử dụng của sản phẩm đó, song sản phẩm vẫn ch ưa bị coi là hỏng. Sản phẩm đó không thể bán đ ược nhưng sau khi tái chế thích hợp vẫn có thể sử dụng được

6 0 Sản phẩm có khuyết tật và sai lỗi ở mức độ rất trầm trọng, sản phẩm được coi là hư hỏng, không sử dụng được nữa

Khi đánh giá, mỗi kiểm nghiệm viên căn cứ kết quả ghi nhận được, đối chiếu với bảng mô tả các chỉ tiêu này (bảng này được xây dựng cụ thể cho từng loại sản phẩm) và dùng số nguyên để cho điểm từ 0 đến 5.

Bảng 1. Quy đinh phân cấp chấ t lượng thực phẩm theo TCVN 3215-79

Cấp chất lượng Điểm chung

Điểm trung bình chưa có trọng lượng đối với các chỉ

tiêu

Loại tốt 18,6 - 20 Chỉ tiêu quan trọng nhất ≥ 4,7

Loại khá 15,2– 18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất ≥ 3,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại trung bình 11,2– 15,1 Mỗi chỉ tiêu≥ 2,8 Loại kém ( không đạt mức chất l ượng 7,2– 11,1 Mỗi chỉ tiêu≥ 1,8

quy định trong tiêu chuẩn nhưng còn khả năng bán được)

Loại rất kém (không có khả năng bán được nhưng sau khi tái chế thích hợp còn

sử dụng được)

4,0– 7,1 Mỗi chỉ tiêu≥ 1,0 Loại hỏng (không còn sử dụng được) 0– 3,9 -

Bảng2 . Cơ sở đánh giá cảm quan chọn tỷ lệ muối trong nước ngâm

Tên chỉ tiêu Điểm Yêu cầu

5 Xanh đậm, màu sắc đồng đều 4 Màu xanh đẹp

3 Màu xanh nhạt

2 Màu nhạt không đồng đều

1 Màu xanh nhạt bình thường của khổ qua Màu sắc

0 Màu nhợt nhạt, không đồng đều

5 Mùi đắng nhẹ đặc trưng của khổ qua, không có mùi hăng khó chịu

4 Mùi đắng đặc trưng của khổ qua 3 Mùi đắng của khổ qua, mùi hăng nhẹ

2 Mùi đắng đậm, mùi hăng có thể chấp nhận được 1 Mùi đắng đậm, mùi hăng thể hiện rõ

Mùi

0 Mùi đắng đậm, mùi hăng khó chịu 5 Vị đắng thanh đặc trưng của khổ qua 4 Vị đắng thanh

3 Vị đắng nhưng vẫn có thể chấp nhận được 2 Vị đắng đậm nhưng vẫn có thể chấp nhận được 1 Vị đắng gắt, có vị mặn của muối

Vị

0 Vị đắng gắt khó chịu, vị mặn của muối thể hiện rõ 5 Săn chắc, mềm mại

4 Mềm mại, khá săn chắc

3 Hơi mềm, kém săn chắc nhưng vẫn chấp nhận được 2 Mềm, kém săn chắc

1 Rất mềm Trạng thái

0 Nhũn nát, không chấp nhận đ ược

Bảng3 : Cơ sở cảm quan chon thời gian ngâm

Tên chỉ tiêu Điểm Yêu cầu

5 Xanh đậm, màu sắc đồng đều 4 Màu xanh đẹp

3 Màu xanh nhạt

2 Màu nhạt không đồng đều

1 Màu xanh nhạt bình thường của khổ qua Màu sắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 Màu nhợt nhạt Mùi

chịu

4 Mùi đắng đặc trưng của khổ qua 3 Mùi đắng của khổ qua, mùi hăng nhẹ

2 Mùi đắng đậm, mùi hăng có thể chấp nhận được 1 Mùi đắng đậm, mùi hăng thể hiện rõ

0 Mùi đắng đậm, mùi hăng khó chịu 5 Vị đắng thanh đặc trưng của khổ qua 4 Vị đắng thanh

3 Vị đắng nhưng vẫn có thể chấp nhận được 2 Vị đắng đậm nhưng vẫn có thể chấp nhận được 1 Vị đắng gắt, có vị mặn của muối

Vị

0 Vị đắng gắt khó chịu, vị mặn của muối thể hiện rõ 5 Săn chắc, mềm mại

4 Mềm mại, khá săn chắc

3 Hơi mềm, kém săn chắc nhưng vẫn chấp nhận được 2 Mềm, kém săn chắc

1 Rất mềm Trạng thái

0 Nhũn nát, không chấp nhận đ ược

Bảng 4: Cơ sở cảm quan chọn tỷ lệ Surimi

Tên chỉ tiêu Điểm Yêu cầu

5 Màu đặc trưng của thịt xay hấp, màu sắc các thành phần hài hòa,đẹp mắt

4 Màu đặc trưng của thịt xay hấp

3 Màu của thịt hơi nhạt nhưng vẫn chấp nhận được

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu chế biến khổ qua nhồi thịt (surimi) đóng hộp (Trang 61 - 86)