Văn bản và diễn ngôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 23 - 27)

Có thể nói diễn ng n (dis ourse) và văn bản (text) là hai khái niệm ơ bản trong lí luận PTDN. Trong thực tế, việ phân định rạch ròi diễn ng n và văn bản là điều kh ng đơn giản. Nhiều tác giả sử dụng thuật ngữ văn bản ũng nhƣ diễn ngôn, vì thế, văn bản đƣợc hiểu theo ngh rộng: vừa là sản phẩm (product) vừa là quá trình (process). Với ngh là sản phẩm, văn bản là một thực thể có thể ghi nhận lại đƣợc và có một cấu trúc nhất định; với ngh là một qu trình, văn bản là sự lựa chọn ngh liên tục, một quá trình vận động qua các ngữ vực (register).

Diệp Quang Ban (2009), trong Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo củ b n [5] đã tổng hợp và phân tích một số định ngh nhằm phân biệt diễn ngôn và văn bản nhƣ s u:

Trước tiên, R. Barthes (1970) cho rằng đối tượng khảo s t được gọi là ―diễn ng n‖ ũng là ―văn bản‖, nhƣng văn bản do ngôn ngữ học nghiên cứu, còn diễn ng n do ―ng n ngữ học diễn ng n‖ nghiên ứu với những nội dung nghiên cứu

riêng. Ở đây, R.B rthes đã ó tính đến các mụ đí h gi o tiếp (mặt xã hội) và sự liên thông giữ văn hó với ngôn ngữ.

I. Bellert (1971) xem diễn ngôn là chuỗi liên tục những ph t ng n, trong đó việc lí giải ngh ủa mỗi phát ngôn lệ thuộc vào sự lí giải những phát ngôn trong chuỗi Do đó, sự giải thuyết tương đương một phát ngôn tham gia diễn ng n đ i hỏi phải biết ngữ cảnh đi trướ Như vậy, có thể hiểu tên gọi diễn ngôn của bà bao gồm cả văn bản.

G Cook (1989) định ngh ―văn bản là một chuỗi ngôn ngữ lí giải đƣợc ở mặt hình thức, bên ngoài ngữ cảnh‖ và ―diễn ngôn là những chuỗi ngôn ngữ đƣợc nhận biết là trọn ngh , đƣợc hợp nhất lại và có mụ đí h‖ [103; tr.199 – 200]. G.Cook đã x định sự khác biệt giữa diễn ng n và văn bản dựa trên sự đối lập giữa chứ năng và hình thức. Diễn ngôn thể hiện tính chứ năng ủa ngôn ngữ trong khi văn bản thể hiện mặt hình thức của ngôn ngữ hành chức.

Cũng theo Diệp Quang Ban (1998), trong V n và liên kết trong tiếng Việt [2], các khái niệm ―diễn ng n‖ và ―văn bản‖ đã từng đƣợc sử dụng qua các giai đoạn nhƣ s u: (1) Văn bản đƣợ dùng để chỉ chung các sản phẩm của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói có mạch lạc và liên kết. (2) Có sự đối lập giữa diễn ng n và văn bản: sử dụng văn bản để chỉ sản phẩm ngôn ngữ viết và diễn ngôn chỉ ngôn ngữ nói.

(3) Diễn ng n đƣợ dùng nhƣ văn bản ở ý ngh (1)

M.A.K Halliday và R. Hasan (1976) là các tác giả thể hiện qu n điểm thứ nhất, tức là không có sự phân biệt giữ văn bản và diễn ngôn. Thuật ngữ hai tác giả này sử dụng là ―text – văn bản‖ Theo M.A.K Halliday và R. Hasan, ―văn bản có thể là bất kì đoạn văn nào, viết hay nói, dài hay ngắn tạo nên một chỉnh thể thống nhất, hoàn chỉnh‖, ―văn bản là một đơn vị ngôn ngữ hành chứ ‖ và ―văn bản là một đơn vị ngữ ngh ‖ [108; tr.1- 2].

M.A.K H llid y ũng hỉ ra rằng một văn bản thực sự đƣợc tạo nên bởi các ý ngh , đó là đơn vị ngh đƣợc mã hóa bằng một i gì đó, nhằm mụ đí h thực hiện giao tiếp, một văn bản vừa là sản phẩm (product) lại vừa là một quá trình (a process). M.A.K Halliday giải thí h nhƣ s u: ―Văn bản là một sản phẩm theo ngh nó là một đầu ra, một i gì đó ó thể ghi lại và nghiên cứu đƣợc, nó có một cấu trúc nhất định có thể đƣợc thể hiện ra một cách hệ thống Văn bản là một quá trình theo

ngh là một quá trình liên tục của các lựa chọn về ngh , một sự vận động qua các tiềm năng về ngh , trong đó mỗi một chuỗi chọn lựa lại tạo r m i trường cho chuỗi tiếp theo‖ [110, tr.10]. Nhƣ vậy, M.A.K Halliday không phân biệt sản phẩm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, và oi văn bản nhƣ một sản phẩm ngôn ngữ ghi nhận quá trình giao tiếp hay sự kiện giao tiếp nói và viết trong một tình huống giao tiếp cụ thể nào đó

D. Nunan theo hướng thứ hai, sử dụng ―thuật ngữ văn bản để chỉ bất kì cái nào ghi bằng chữ viết của một sự kiện giao tiếp‖ C n ―thuật ngữ diễn ngôn lại để chỉ việc giải thuyết sự kiện giao tiếp trong ngữ cảnh‖ [67; tr.21].

G.Brown & G.Yule (2002) trong Phân tích diễn ngôn [7] xem ―văn bản nhƣ là một thuật ngữ khoa họ để chỉ dữ liệu ngôn từ của một hành vi giao tiếp‖ Ở một đề mục cụ thể, hai tác giả đã khẳng định: ―sự biểu hiện của diễn ng n: văn bản‖ [7; tr.22].

Theo Nguyễn Hòa (2003), H.G.Widdowson là một tác giả có cách phân biệt diễn ng n và văn bản giống với G.Brown & G.Yule và D.Nunan. H.G.Widdowson xem diễn ngôn là một quá trình giao tiếp. Kết quả về mặt tình huống của quá trình này là sự th y đổi trong sự thể: th ng tin đƣợc chuyển tải, các ý định đƣợc làm rõ, và sản phẩm của quá trình này là văn bản.

Từ những qu n điểm trên, chúng ta thấy rõ ràng là trên một phương diện nhất định, diễn ng n h y văn bản có thể coi là hai mặt của một sự vật, tuy ngoại diên của diễn ngôn rộng hơn so với văn bản, bởi lẽ với tƣ h là một quá trình giao tiếp hay sự kiện giao tiếp, nó còn bao hàm cả các yếu tố ngoài ngôn ngữ nhƣ ngữ cảnh tình huống, yếu tố dụng họ và t động của các chiến lượ văn hó ở người sử dụng ngôn ngữ. Có thể hiểu văn bản nhƣ là sản phẩm ngôn ngữ ghi nhận lại quá trình giao tiếp hay sự kiện giao tiếp nói và viết trong một hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể Ch ng t i t n đồng qu n điểm của Nguyễn Hòa khi cho rằng ―nên thấy rằng, trong thực tế rất khó có thể phân biệt rạch ròi giữa diễn ng n và văn bản bởi lẽ trong văn bản sẽ có cái diễn ngôn, trong diễn ngôn sẽ ó i văn bản. Cho nên sự phân biệt chỉ mang tính chất tương đối Đây kh ng phải là hai thực thể tách biệt mà chỉ là một thực thể biểu hiện của ngôn ngữ hành chức trong bối cảnh giao tiếp xã hội‖

[47; tr.33]. Theo đó, trong luận án này, chúng tôi hiểu diễn ngôn là một quá trình giao tiếp còn s n phẩm/ kết qu của quá trình này chính n.

1.3. P ân tíc văn bản và p ân tíc d ễn ngôn

Sự phân biệt giữa diễn ng n và văn bản nhƣ trên tất yếu dẫn đến sự phân biệt giữa PTDN (dis ourse n lysis) và phân tí h văn bản (text analysis). Theo D.

Nun n phân tí h văn bản tách rời ngữ cảnh ngoài ngôn ngữ, còn PTDN sẽ quan tâm đến mặt chứ năng Do vậy PTDN có thể đối lập với phân tí h văn bản. Trong thực tế, theo chúng tôi, khó có thể có sự phân tích thuần túy hình thứ (phân tí h văn bản) tách biệt khỏi chứ năng (PTDN) và ngƣợc lại Cũng giống nhƣ mối quan hệ giữa diễn ng n và văn bản, không phải là hai bộ môn khác biệt, mà chỉ là hai mặt của phân tích ngôn ngữ trong hoàn cảnh giao tiếp xã hội Điều này thấy rõ trong quan niệm phân tí h văn bản hoặc PTDN của một số nhà nghiên cứu sau:

M.A.K. Halliday (1985): "Tổ chức củ văn bản là tổ chức ngữ ngh hứ không phải là tổ chức hình thức, và lỏng lẻo hơn tổ chức củ đơn vị ngữ pháp rất nhiều [… Nhƣng điều quan trọng là chúng ta có thể xem văn bản trong trạng th i động, nhƣ là một qu trình ý ngh đ ng diễn ra; và liên kết văn bản nhƣ là một bình diện củ qu trình, qu đó ó thể tìm r đượ d ng ý ngh đượ hướng vào d ng văn bản thay vì việ đổ nó ra ngoài theo mọi hướng có thể không có hình thức"

[109, tr.496].

Hoàng Tuệ quan niệm phân tí h văn bản nhƣ s u "Đó là sự phân tích mà cuối cùng phải đạt đến yêu cầu hiểu đƣợ sâu và đ nh gi đƣợ văn bản về hình thứ ũng nhƣ nội dung. Trong sự phân tích ấy không thể không chú ý tới chủ đề củ văn bản, thể loại củ văn bản và phong cách củ văn bản" [95, tr.944].

J. Lyons (1994): "Văn bản là thành tố của cái ngữ cảnh trong đó nó đƣợc sản sinh [… , ng y ả những phát ngôn có kích cỡ củ âu ũng đƣợc thuyết giải dựa trên ơ sở của rất nhiều thông tin ngữ cảnh, mà phần lớn là mang tính hàm ẩn" [59, tr.269].

G. Brown và G.Yule [7] phân tích vai trò của ngữ cảnh trong giải thuyết diễn ngôn, biểu hiện của chủ đề trong diễn ngôn, cách quy chiếu, phân đoạn, tính mạch lạ ,… Theo h i t giả này, "nhà PTDN xử l í dữ liệu củ nh t nhƣ là dữ kiện (văn bản) của một qu trình động, trong đó ng n ngữ đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ giao tiếp trong ngữ cảnh mà qu đó người viết/người nói thể hiện ngh và đạt được ý định (diễn ngôn). Từ dữ kiện này, nhà phân tích tìm cách mô tả các quy tắc trong ngôn ngữ được mọi người sử dụng để giao tiếp" [7, tr.51].

Nguyễn Thiện Giáp trong D ng h c Việt ngữ ũng đã trình bày về PTDN nhƣ s u ―tập trung vào quá trình sử dụng ngôn ngữ để thể hiện ý định trong ngữ cảnh nào đó Tất nhiên người ta quan tâm nhiều hơn đến cấu trúc của diễn ng n, đặc biệt là h ý đến cái tạo ra một văn bản chuẩn tắc. Trong cách nhìn cấu trúc, tiêu điểm chú ý là những chủ đề nhƣ những khâu nối hiển ngôn giữ âu trong văn bản có mạch lạc hoặc những yếu tố tổ chứ văn bản‖ [27; tr.184].

Diệp Qu ng B n (2009) ũng đã hỉ r đối tượng và phương ph p ủa PTDN: "PTDN là đường hướng tiếp cận tài liệu ngôn ngữ nói và viết bậc trên câu (diễn ng n/văn bản) từ tính đ diện hiện thực của nó, bao gồm các mặt ngôn từ và ngữ cảnh tình huống, với các mặt hữu quan thể hiện trong khái niệm ngữ vực (register) mà nội dung hết sứ phong ph và đ dạng (gồm các hiện tƣợng thuộc thể loại và phong cách chứ năng, phong h nhân, ho đến các hiện tƣợng xã hội, văn hó , dân tộc)" [5, tr.158].

Nói tóm lại, với ý ngh nhƣ trên, h ng t ó thể cho rằng các khía cạnh của văn bản sẽ bao gồm các yếu tố nhƣ liên kết, cấu tr đề - thuyết; còn khía cạnh diễn ngôn sẽ bao gồm mạch lạc, các HĐNT… Nhƣ vậy, tên gọi phân tí h văn bản hay PTDN chỉ phản ánh hai thời kì khác nhau của ngôn ngữ họ văn bản.

Xuất phát từ đối tƣợng nghiên cứu của luận án, VBHĐ, đồng thời ũng là để bắt kịp với sự phát triển của lí thuyết PTDN, cho nên, trong luận án này, VBHĐ vừ đƣợc nghiên cứu nhƣ một nhân tố t nh vừ đƣợc nghiên cứu nhƣ một nhân tố động, vừa đƣợc nhìn nhận nhƣ một sản phẩm lại vừ nhƣ một quá trình. Chính vì vậy, một mặt chúng tôi sử dụng phương ph p phân tí h văn bản, mặt kh , như đề cập đến ở trên, vì chúng ta khó có thể nghiên cứu độc lập hình thức tách khỏi chứ năng ho nên đồng thời với đó h ng t i ũng sử dụng cả phương ph p PTDN để phân tích VBHĐ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(216 trang)