CHƯƠNG 4 NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG
4.2. Cấu trúc vĩ mô của văn bản hợp đồng
4.2.3. Cấu trúc câu đ ều kiện trong văn bản ợp đồng
VBHĐ đƣợc thể hiện theo khuôn mẫu quy định, cho nên, xét về mặt từ vựng, loại văn bản này dùng nhiều thuật ngữ, từ ngữ, quán ngữ hành chính – công vụ, pháp luật. Về mặt ngữ pháp, trong VBHĐ ó những cấu trúc ngữ ph p đƣợc lặp lại nhiều lần, đặc biệt là cấu tr ―nếu… thì…‖ một trong những cấu trúc quan trọng nhất để phát triển nội dung củ văn bản Đây ũng là kiểu cấu tr điều kiện lu n đƣợc các nhà nghiên cứu coi là phổ biến nhất trong tiếng Việt. Crystal và D vy (1996) đã đề xuất gọi đây là ấu trúc phát triển nhận thức, là dạng cấu trúc tuyến tính.
Thực tế ở Việt Nam, cỏc nhà nghiờn cứu luật ph p nhƣ: Đào Trớ ệ , Nguyễn Xuân Linh và một số s h, gi o trình ũng hỉ ra rằng, cấu trúc này phản ánh cấu trúc bên trong củ văn bản Đó là bộ ba Giả định – Quy định – Chế tài, những bộ phận này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nh u để tạo nên ơ ấu thống nhất, lôgíc và h ng là ơ sở cấu thành quy định. Phần giả định nêu lên những tình tiết h y điều kiện dự kiến có thể xảy ra trong thời gian hợp đồng có hiệu lực và cần phải xử trí theo các quy định trong hợp đồng. Phần này đƣợc triển khai bằng vế ―nếu ‖ Phần quy định nêu rõ cách xử sự phải theo khi gặp trường hợp nêu ở giả định. Phần chế tài thì nêu lên những biện ph p t động của các chủ thể hợp đồng với nhau khi một trong hai bên không thực hiện đ ng m kết. Tuỳ thuộc vào mứ độ quan trọng, cần thiết, sự phức tạp, mụ đí h ủ điều khoản h ng đƣợc diễn đạt bằng cấu tr đầy đủ hay giản lƣợc, phức tạp h y đơn giản, cấu trúc thuận h y đảo... Các kiểu cấu trúc câu theo Giả định – Quy định – Chế tài thường gặp:
- Cấu trúc thuận đầy đủ của câu là: “nếu(1) – thì(1); nếu(2) – t (2)” (quy định – giả định; giả định – chế tài).
Giả định, quy định và chế tài là ba bộ phận liên hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nh u để tạo nên ơ ấu thống nhất, lôgích củ VBHĐ Về lí thuyết, để đạt đượ điều đó điều khoản cần đượ trình bày dưới dạng đủ cả ba bộ phận đó
(106) “ ận hàng, bên A kiểm tra v mặt s ượng, chấ ượng tem nhãn, ũ ư ạn sử d ng hàng hóa và kí nhận. Trong ư ng hợp không thể kiểm tra chi tiết ngay, bên A sẽ kiểm tra ngẫu nhiên một s mẫu và kí nhậ , đ ến hành kiểm tra chi tiết, nếu hàng hóa thiếu hoặc kém chấ ượng sẽ thông báo cho bên B trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhậ đơ . S i gian trên nếu không nhậ được thông tin của bên B, bên A sẽ tiến hành xuất tr hàng và cấn trừ công nợ đợt gần nhất. Bên B có trách nhiệm ph i hợp v để thu hồi hàng và tr toàn bộ chi phí phát sinh.
Điều khoản trên ó đầy đủ các bộ phận:
Giả định: nếu hàng hóa thiếu hoặc kém chấ ượng
Quy định: thông báo cho bên B trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận hàng và đơ
Chế tài: Sau th i gian trên nếu không nhậ được thông tin của bên B, bên A sẽ tiến hành xuất tr hàng và cấn trừ công nợ đợt gần nhất. Bên B có trách nhiệm ph i hợp v để thu hồi hàng và tr toàn bộ chi phí phát sinh.
Trên thực tế sử dụng, cấu trúc ―nếu… thì…‖ n có một số biến thể sau:
- Thay ―nếu‖ bằng ―trong trường hợp‖, ―trường hợp‖, ―khi‖:
(107) Trong trường hợp các công việc phát sinh là việc nhỏ hoặc ph thì việ đ i sẽ được thực hiệ ơ ngày công làm việc.
(108) Trường hợp bên B b chia tách, sáp nhập, chuyể đ i doanh nghiệp hoặc chuyể ượng tài s n cho t chức, cá nhân khác mà tạo nên pháp nhân m i thì pháp nhân m i ph i làm lại thủ t đất.
(109) Khi hai bên kí kết ph l c hợp đồ động thì nội dung của ph l c hợp đồ động ũ ư ội dung của b n hợp đồ động này.
- Tỉnh lƣợ ―nếu‖
(110) Những vấ đ v động không ư ng hợp động này thì áp d đ nh của thỏ ư động tập thể, ư ng hợp ư ỏ ư c lao động tập thể thì áp d đ nh của pháp luậ động.
- Tỉnh lƣợ ―thì‖
(111) T ư ng hợp có sự tranh chấp, sự việc sẽ được giao cho toà án kinh tế thành ph Hà Nội.
Trong VBHĐ, ngoài việc sử dụng cấu trúc thuận ―nếu… thì…‖ h ng t n bắt gặp cấu tr đảo.
(112) Nhà thầu được hoàn tr ti n b o hành công trình khi kết thúc th i hạn b được chủ đầ ư ậ đ ành công việc b o hành.
Nhƣ vậy, có thể thấy, cấu tr ―nếu…thì…‖ là ấu tr điển hình mà điều khoản củ VBHĐ thường sử dụng. Nó được sử dụng lặp đi lặp lại trong suốt bản hợp đồng nhằm triển khai sắp xếp các thành tố nội dung một cách lôgíc. Chứ năng chính của cấu trúc này là hiện thự hó điều kiện để đƣ r giả định, quy định và chế tài ho văn bản để từ đó các bên hiểu và thực hiện trong thực tiễn một cách chính xác nhất. Trong thực tế cấu tr này đƣợc trình bày ở hai dạng sau: Nếu X thì Y; Y nếu X
b) Xét về mặt nội dung
Xét về mặt nội dung, các câu điều kiện trong hợp đồng sẽ đƣợc phân loại trên ơ sở quan hệ ý ngh giữa hai mệnh đề. Áp dụng qu n điểm của Sweetser (1990) và Dancygier (1998), Nguyễn Khánh Hà [34] cho rằng quan hệ giữa hai mệnh đề trong âu điều kiện tiếng Việt, gồm 4 nhóm là: quan hệ nhân quả, quan hệ giả thiết – kết luận; quan hệ điều kiện – HĐNT và quan hệ giả cú pháp.
Dự theo qu n điểm trên, chúng tôi tiến hành khảo sát ngữ liệu và kết quả thấy xuất hiện 02 trong 04 nhóm mà Nguyễn Khánh Hà [34] đƣ r Đó là quan hệ nhân quả và quan hệ điều kiện – hành động ngôn từ.
- Quan hệ nhân qu
Quan hệ nhân quả là quan hệ giữa hai mệnh đề, trong đó mệnh đề điều kiện nêu lên một giả định đóng v i tr nguyên nhân (A), mệnh đề chính trình bày hệ quả
(B) nảy sinh từ nguyên nhân đó A và B nối kết các sự tình thuộc cấp độ thế giới thực, quan hệ giữa chúng biểu thị tính liên tục của chuỗi sự tình theo thời gian.
(113) Nếu s n phẩm đạt yêu cầu chấ ượ ĩ ậ , đú ồn g c chủng loại và tiêu chuẩ ĩ ật thì bên A có quy n yêu cầu bên B tháo dỡ làm lại.
Ở (113), chủ thể hợp đồng này đã đƣ r giả thiết có tính nguyên nhân về một sự kiện có thể xảy ra trong thực tế và một hậu quả mà chủ thể hợp đồng kia phải chịu nếu vi phạm điều khoản này.
Đây ó thể xem nhƣ một sự dự báo của các chủ thể hợp đồng với nhau. Các chủ thể có thể tạo lập sự dự báo theo hai cách, dự báo chắc chắn và dự báo không chắc chắn. Sự dự báo chắc chắn được thể hiện thông qua việ người nói dùng kết từ chỉ thời gian Khi và trong trường hợp không chắc chắn sẽ sử dụng kết từ nếu
(114) Khi hợp đồng b hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ th đ ểm b hủy bỏ thì các bên ph i hoàn tr cho nhau tài s n hoặc ti n.
(115) Trong quá trình thực hiện hợp đồng này, nếu có mộ đ đồng th i nhi u loại vi phạm, thì chỉ ph i ch u một loại phạt có s ti n phạt cao nhất theo các mức phạ m đ ỏa thuận trong hợp đồng, trừ các loại trách nhiệm bồ ư ng khi mất mát hoặ ư ỏng hàng hóa lúc vận chuyển.
Sự dự báo chắc chắn nói chung không tạo ơ hội ho người nghe có những sự lựa chọn kh , nó ó tính p đặt cao về phí người nói.
Có thể thấy rằng trong âu điều kiện trên, quan hệ giữa mệnh đề điều kiện và mệnh đề chính có quan hệ nhân quả, trong đó mệnh đề điều kiện là nguyên nhân hay là nhân tố cho phép dẫn đến hệ quả đƣợc biểu đạt ở mệnh đề chính.
- Quan hệ đ u kiện – động ngôn từ
Bên cạnh quan hệ nguyên nhân – hệ quả, trong VBHĐ n thường xuyên xuất hiện quan hệ điều kiện – hành động ngôn từ Đây là quan hệ giữa hai mệnh đề, trong đó mệnh đề điều kiện giả định một điều kiện (A), mệnh đề chính biểu thị HĐNT (B) đượ người nói thực hiện trên ơ sở kh ng gi n điều kiện đó Theo qu n điểm của Sweetser, ở các câu HĐNT ―trạng thái trong mệnh đề điều kiện cho phép hoặc là nguyên nhân dẫn đến trạng thái HĐNT đi s u‖ (dẫn theo [34]) Nhƣ vậy, quan hệ giữa hai mệnh đề trong âu điều kiện HĐNT có thể coi là quan hệ nhân quả
nhƣng ở cấp độ hành động ngôn từ. Mệnh đề điều kiện nêu ra một không gian giả định để biểu đạt sự tình đượ xem là điều kiện đủ ho phép người nói thực hiện HĐNT biểu đạt trong mệnh đề chính.
(116) Nếu nhà thầu không thực hiệ ĩ theo hợp đồng, Bên B chính có thể ra thông báo tạm ngừng công việc của Nhà thầu và yêu cầu Nhà thầu ph i thực hiện và sửa chữa các sai sót trong kho ng th i gian hợp lí c thể.
(117) Nếu quá th i hạn này mà Nhà thầu không bắ đầu thực hiện các công việc sửa chữa thì Chủ đầ ư n thuê một nhà thầu khác (bên thứ ba) thực hiện các công việc này và toàn bộ chi phí cho việc sửa chữ để chi tr cho bên thứ ba sẽ do Nhà thầu ch u.
Ở (116), (117) là kiểu quan hệ điều kiện đạo ngh - hệ quả. Đây là những âu điều kiện đượ người nói sử dụng để cố gắng hướng dẫn h y điều chỉnh hành vi củ người đối thoại Đặ điểm hình thức nổi bật của loại câu này là có sự xuất hiện của các từ tình th i đạo ngh ph i, có thể, cần ở mệnh đề chính. Khi bàn về ý ngh củ âu điều kiện đạo ngh này, Ev ns và Over (2004) đã nhận xét rằng có một mối quan hệ chặt chẽ giữ ý ngh điều kiện với việc ra quyết định. Khi một người cố gắng quyết định xem nên làm gì, phải làm gì hay cố gắng làm gì, nh t thường viện đến các quy tắc và luật lệ về cách xử sự Điều này ó ngh người ta có thể làm gì hay nên làm gì nếu có một số điều kiện nào đó Nhƣ vậy, điểm khác biệt giữa các âu đạo ngh th ng thường với âu điều kiện đạo ngh là ở chỗ, điều kiện mà dự vào đó người nói đư r những lời hướng dẫn h y điều chỉnh hành vi của người đối thoại lu n được biểu đạt một cách hiển ngôn trong mệnh đề điều kiện của âu điều kiện, n trong âu đạo ngh th ng thường hoặ đã được chỉ ra trong diễn ng n trướ đó hoặc hàm ẩn trong phát ngôn.
Quan hệ giữa hai mệnh đề trong âu điều kiện đạo ngh là qu n hệ nhân quả, trong đó mệnh đề điều kiện diễn tả một sự tình như điều kiện đủ để ho phép người nói sử dụng động từ tình th i đạo ngh để hướng dẫn h y điều chỉnh hành vi của người nói đối thoại.
Có thể nói, cái khó nhất trong điều khoản của hợp đồng là vừa phải đảm bảo tính kh i qu t o, nhƣng vừa phải rõ ràng để có thể áp dụng đƣợc vào từng trường hợp cụ thể. Cấu tr âu điều kiện xuất hiện trong điều khoản trên vừa
kh i qu t đƣợc sự th y đổi hoàn cảnh, nhƣng ũng vừ nêu đƣợc khá cụ thể về tính chất bất thường của các sự việc.