Đề hoá trong văn bản hợp đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 140 - 145)

CHƯƠNG 4 NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

4.3. Những yếu tố thuộc cấu trúc vi mô của văn bản hợp đồng

4.3.2. Đề hoá trong văn bản hợp đồng

Nhƣ trên đã nói, về mặt lôgic, theo cách cấu trúc hóa hiện thực củ tƣ duy, người ta nhận thấy âu ó đặ điểm của một th ng điệp (message) gồm hai phần chính là phần Đề và phần Thuyết. Nếu nhìn nhận âu nhƣ một cấu trúc chứ năng hay một th ng điệp thì vị trí đầu câu, vị trí xuất ph t điểm củ âu đƣợc coi là của phần Đề. Vị trí này là phương tiện hiện thực hóa chứ năng ủ Đề và nó góp phần quyết định kiểu loại th ng điệp. Trong cấu tr Đề - Thuyết, Đề đƣợc sử dụng để

quy định phạm vi hiệu lực của thông báo ở phần thuyết. Những phần củ âu đƣợc lựa chọn và đặt vị trí này gọi là đề và việc sắp xếp nhƣ vậy gọi là sự đề hóa (Thematisation).

Để tạo lập đặ tính ơ bản phục vụ cho các mục đí h gi o tiếp đặc biệt, VBHĐ đã sử dụng nhiều phương tiện ngôn ngữ khác nhau. Theo Lê Hùng Tiến [89]

đề hó là phương tiện được sử dụng khá nhiều trong văn bản luật tiếng Việt để tạo lập tính chính xác và chặt chẽ. Đề nêu ra phạm vi ứng dụng, là tâm điểm của sự chú ý hoặ là đối tƣợng củ tƣ duy

Đối với người nói/ người viết, phần Đề tiêu biểu ho qu n điểm của họ khi diễn đạt điều cần thông báo và một phần nó ũng ần thiết cho cái cách mà thông b o được thể hiện. Đối với người nghe/ người đọc, phần Đề giữ vai trò là một tín hiệu ho người nghe hướng đến cái khả năng liên qu n đến một kiểu cấu trúc có thể hình thành, hoặ liên qu n đến việc biểu hiện tinh thần củ người nói về những gì mà thông báo có thể bày tỏ. Nhƣ vậy là có vấn đề về việc nên chọn c i gì để làm phần Đề của câu. Tồn tại những yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sự lựa chọn này.

Qua khảo s t VBHĐ, h ng t i thấy có hai loại Đề chủ yếu sau:

a) K ung đề

Khung đề theo đề xuất ủ C o uân Hạo ó một bộ phận trùng với i gọi là trạng ngữ trong qu n điểm truyền thống, nhƣng theo ng giữ trạng ngữ và khung đề ó điểm kh nh u Khung đề kh ng phải là trạng ngữ ủ âu

Có thể phân biệt giữ trạng ngữ và khung đề nhƣ s u, nhất là khi h ng ó ùng ng n liệu ấu tạo:

Trạng ngữ:

- Là thành phần diễn đạt một ý bổ sung ho ấu tr Đề - Thuyết - Vị trí kh linh hoạt trong âu

- Khi ở đầu âu kh ng thể đặt thì, là s u đó

Khung đề: là thành phần nêu lên i phạm vi kh ng gi n, thời gi n, i điều kiện mà phần thuyết ó hiệu lự

- Vị trí đầu âu, trướ Thuyết và trướ ả hủ đề

- Có/ ó thể đặt t tử phân giới Đề - Thuyết thì, là ở phí s u - Kh ng thể đảo vị trí ủ nó một h dễ dàng nhƣ trạng ngữ đƣợ

Về mặt nội dung: trong ngữ liệu mà chúng tôi khảo s t, khung đề thường bổ

sung các thông tin về cảnh huống, không gian, thời gian có giá trị tiên quyết đối với sự tình đƣợc nêu, nêu rõ hoàn cảnh làm thành cái khung tình huống, thời gian, kh ng gi n trong đó điều đƣợc nói ở phần thuyết có hiệu lực.

(128) Về cảnh huống

Đối với các công việc mà người của chủ đầu tư được quyền xem xét đo lường và kiểm định, nhà thầu ph i thông báo cho chủ đầ ư ết khi bất kì công việ đ ư được phủ lấp, hoặ ò được nhìn thấy hoặc đ để ư ặc vận chuyển.

(129) Về thời gian

Sau khi được kiểm tra, vật liệu do chủ đầ ư ấp sẽ ph được nhà thầu b o qu n và giám sát cẩn thận.

(130) Về không gian

Trong quá trình sản xuất, gia công, chế tạo và xây dựng ở trên công trường, nơi được quy định trong hợp đồng, chủ đầ ư được quy n kiểm tra, kiểm đ đ ư ng, thử các loại vật liệu, và kiểm tra quá trình gia công, chế tạo thiết b , s n xuất vật liệu.

Về mặt cấu tạo, Khung đề theo Cao Xuân Hạo ― ó thể là tất cả các cấu trúc kể từ ngữ đoạn một từ hay nhiều từ (danh từ, lƣợng ngữ, động ngữ, giới ngữ, đại từ) ho đến âu ( âu đơn h y phức), có hay không có chuyển tố‖ [38, tr.87].

(131) Khung đề do động từ hoặ động ngữ đảm nhiệm

Sau khi nhận được bảo lãnh thực hiện hợp đồng, chủ đầ ư ẽ ứ ư c cho nhà thầu không quá 50% giá tr hợp đồng.

(132) Khung đề do đảm nhiệm

Sau khi các công việc theo hợp đồng được hoàn thành, đáp ứng yêu cầu của hợp đồng thì nhà thầu sẽ thông báo cho chủ đầ ư ến hành nghiệm thu công trình.

(133) Khung đề do danh từ hoặc danh ngữ đảm nhiệm

Trường hợp, các d ch v này làm phát sinh chi phí ngoài giá hợp đồng thì các bên xem xét thỏa thuận b sung chi phí này.

(134) Khung đề do giới ngữ đảm nhiệm

Trong thời gian thi công công trình, nhà thầu ph i giữ ư ng không có các c n tr không cần thiết, và ph i cất giữ hoặc sắp xếp thiết b hoặc vật liệu thừa của mình.

b) Chủ đề

Chủ đề là thành phần âu nêu lên đƣợ i đƣợ nói đến trong phần thuyết của câu. Nó thu hẹp cái phạm vi ứng dụng ngữ dụng của phần thuyết vào một đối tƣợng (có thể là một cá thể, một tập hợp hay một sự tình) [38, tr. 42].

Đƣợc dùng làm chủ đề chủ yếu là các danh ngữ, kể cả đại từ nhân xƣng và hồi chỉ không có chuyển tố đi trước, những ũng ó ả những vị ngữ và những tiểu cú không có chuyển tố.

Trong câu, chủ đề và khung đề được xử lí như nh u về phương diện vị trí và về h đ nh dấu chỗ kết thúc bằng thì [38; tr.82].

(135) Chủ đề do danh từ đảm nhiệm

Trong th i gian thi công công trình, nhà thầu ph i giữ ư ng không có các c n tr không cần thiết, và ph i cất giữ hoặc sắp xếp thiết b hoặc vật liệu thừa của mình.

(136) Chủ đề do danh ngữ đảm nhiệm

(136a) Bên B cung cấp đú ủng loại, quy cách, chấ ượ đ đượ đ nh tại Ph l đí èm; (136b) ch u trách nhiệm lắp đặt, vận hành, chạy thử, ư ng dẫn sử d ng, chuyển giao công nghệ cho bên A tạ T ư ng Cao đẳng Công nghiệp m Đ nh; (136c) thông báo cho bên A kế hoạch bàn giao và ư ng dẫn sử d ng thiết b ; (136d) cung cấp đầ đủ giấy t hợp lệ.

Trong ví dụ (136), chủ đề là một danh ngữ (Bên B = Công ty cổ phần Tin học điện tử tin học Thuận An). Bên B là một v i ngh qu n trọng, là một trong những chủ đề chính không chỉ của cú chứa nó mà của ba cú còn lại trong diễn ngôn. Mặc dù chủ đề này chỉ xuất hiện một lần tại vị trí đầu âu, song đoạn văn vẫn chặt chẽ và có tính mạch lạc, bởi theo Cao Xuân Hạo [38] chủ đề là đối tƣợng củ tƣ duy, là trung tâm của sự chú ý kể từ khi nó đƣợ đề cập ho đến khi xuất hiện một chủ đề khác nó ám ảnh người viết, người đọ đến mức dù có không nhắc lại, dù có bỏ trống ở những vị trí lẽ ra phải có mặt một từ ngữ cùng sở chỉ với nó, thì vẫn phải đƣợc hiểu nhƣ nó đƣợc nhắc lại.

(137) Chủ đề do đảm nhiệm

Nhà thầu thi công xây dựng ph i lập các biệ p p ư i và ì ư ng xây dựng, kể c các công trình ph cận.

(138) Chủ đề do tính từ đảm nhiệm

Rủi ro ơ ư ng tiêu cự đến việc thực hiện hợp đồng.

(139) Chủ đề do động ngữ đảm nhiệm

Bảo lãnh bảo hành ph i có giá tr đến hết th i gian b o hành và ph i do một thể nhân hoặc pháp nhân cấp được chủ đầ ư ấp nhận.

Khảo sát 1000 câu trong 04 nhóm VBHĐ (hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại, hợp đồng dân sự, hợp đồng l o động) theo tỉ lệ ngang bằng nhau (25%) tương ứng với mỗi loại hợp đồng là 250 câu, và ở đây không khôi phục, kiểm đếm trường hợp chủ đề bị tỉnh lượ như trong ví dụ (136) chúng tôi có kết quả định lƣợng về khung đề và chủ đề nhƣ Bảng 4.1:

Bảng 4.1: Tỉ lệ k ung đề và chủ đề trong VBHĐ

Loại hợp đồng K ung đề Chủ đề

Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ %

Hợp đồng kinh tế 169/250 67.6% 81/250 32.4%

Hợp đồng thương mại 153/250 61.2% 97/250 38.8%

Hợp đồng dân sự 137/250 54.8% 113/250 45.2%

Hợp đồng l o động 103/250 41.2% 147/250 58.8%

Nhìn Bảng 4.1, chúng ta thấy số lƣợng khung đề và chủ đề ở mỗi nhóm hợp đồng kh ng như nh u Theo đó, nhóm hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại và hợp đồng dân sự có số lƣợng khung đề nhiều hơn hủ đề Để lí giải cho con số trên, theo h ng t i, đây thường là các văn bản hoặc có giá trị kinh tế lớn (hợp đồng kinh tế và hợp đồng thương mại) hoặc có mứ độ ảnh hưởng và tính phổ biến cao (hợp đồng dân sự), nên yêu cầu đƣợ ƣu tiên hàng đầu khi tiến hành soạn thảo văn bản là phải đảm bảo tính chặt chẽ và hính x Và để làm đƣợ điều này, điều khoản trong VBHĐ phải x định hính x điều kiện về khung tình huống, thời gian, kh ng gi n… Thiếu điều kiện áp dụng này thì điều khoản trong VBHĐ sẽ trở nên chung chung (áp dụng ở đâu, áp dụng khi nào và áp dụng trong trường hợp nào?…) và đây sẽ là một kẽ hở để các bên có thể quy chiếu một cách tùy tiện điều khoản khi áp dụng trên thực tế sao cho có lợi cho mình nhất. Chính vì đó những phần nêu rõ điều kiện khung (ở đâu, khi nào, sự việc gì…) thường trở thành phần đề của

câu (tứ khung đề). Cái vị trí này của khung đề đƣ điều kiện áp dụng điều khoản vào tâm điểm chú ý của các bên, tránh mọi sự hiểu lầm có thể xảy r và do đó làm tăng tính hính x và hặt chẽ ho VBHĐ so với trật tự thông thường.

Ngƣợc lại, so với ba nhóm hợp đồng trên, nhóm hợp đồng lao động có số lƣợng khung đề ít hơn số lƣợng chủ đề. Mặc dù, tỉ lệ chênh lệch giữa hai loại đề không nhiều (khung đề: 41.2%, chủ đề: 58.8%), tuy nhiên, con số này ũng phần nào nói lên tính bất bình đẳng giữa các bên tham gia kí kết hợp đồng và tính không chặt chẽ trong nhóm hợp đồng này. Theo quan sát của chúng tôi, phần lớn các hợp đồng l o động thường do bên sử dụng l o động tạo lập, người l o động chỉ có nhiệm vụ đọc và kí hợp đồng.

Theo đó, khi hợp đồng được tạo lập mà không có sự thương thảo giữa các bên về quyền và ngh vụ thì chắc chắn bên dành quyền soạn thảo sẽ đƣ r điều khoản có lợi nhất cho mình. Chính vì lẽ đó điều khoản có tính chung chung (tức là không có khung đề) xuất hiện nhiều hơn trong hợp đồng l o động Đây là một trong những lí do khiến trên thực tế sau một thời gian làm việc nhất định, giữa người l o động và người sử dụng l o động hay xảy ra mẫu thuẫn, tranh chấp vì những thiệt thòi về chế độ lương, thưởng mà người l o động phải chịu khi đã đặt bút kí vào các VBHĐ mà không có sự thỏa thuận trước với người sử dụng l o động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 140 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(216 trang)