Hiện tƣợng danh hóa trong văn bản ợp đồng tiếng Việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 61 - 65)

CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ TRƯỜNG CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ TRƯỜNG CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

2.3. Danh hóa và hiện tƣợng mở rộng cụm danh từ – P ƣơng tiện ngữ pháp tạo tính chính xác cho văn bản ợp đồng tiếng Việt

2.3.1. Hiện tƣợng danh hóa trong văn bản ợp đồng tiếng Việt

Ngữ pháp chứ năng ủa M.A.K.Halliday chỉ nghiên cứu một bình diện là ngh , do đó ngh ở đây đƣợc hiểu chính là chứ năng và ó b ấu trúc khác nh u để biểu thị ba loại ngh : ngh liên nhân, ngh kinh nghiệm và ngh văn bản. Theo đó, ấu tr dùng để biểu thị ngh liên nhân là ấu trúc Thức (Phần thức + Phần dƣ), ấu tr để biểu thị ngh kinh nghiệm là Quá trình + Tham thể + Chu cảnh và cấu trúc biểu thị ngh văn bản là Đề + Thuyết. Khi cấu trúc vốn biểu thị loại ngh này đƣợ dùng để biểu thị loại ngh kh thì ta có ẩn dụ ngữ pháp (grammatical metaphor).

M.A.K.H llid y đƣ r h i loại ẩn dụ ngữ ph p: Ẩn dụ thứ (met phor of mood) và ẩn dụ huyển t (met phor of tr nsitivity) H i loại ẩn dụ ngữ ph p này hoạt động trên h i m hình tương ứng như s u: (1) ẩn dụ thứ ứng với ẩn dụ liên nhân, tứ là trên nền ấu tr lập ng n gồm thứ + phần dƣ (2) Ẩn dụ huyển t ứng với ẩn dụ tư tưởng trên nền ấu tr lập ng n là loại diễn trình

Cụ thể hơn, t hãy xem ẩn dụ huyển t đƣợ thể hiện nhƣ thế nào trên m hình lý thuyết ẩn dụ ý niệm:

Trong m hình ẩn dụ ý niệm, ó b bướ qu n hệ hệ thống như s u:

(1) Chọn lự loại diễn trình: vật hất, tinh thần, qu n hệ …; đƣợ thể hiện qu : (2) Sắp xếp hứ năng huyển t : Hành thể, đí h thể, ảm thể, h thể…

biểu hiện qu trình, th m thể, thành phần hu ảnh; đƣợ thể hiện qu :

(3) Trình tự lớp đoạn – ụm từ: ụm động từ, ụm d nh từ, ụm trạng từ, đoạn và tiểu lớp kh

Theo Ph n Văn H [50 , khung lí thuyết này là đường dẫn h ng t đi từ ý ngh đến lập ng n, tứ là h ng t ó âu trả lời ho âu hỏi ― ĩ đượ ễ đạ ư ế ‖ Và một khi h ng t muốn thể hiện ý ngh theo hướng ẩn dụ thì h ng t sẽ họn phương thứ lập ng n ẩn dụ Kết quả là ẩn dụ ngữ ph p xuất hiện như một phương thứ lập ng n để làm hứ năng diễn đạt ý ngh Ph n Văn H trong [50 đã đƣ r một số ví dụ để chứng minh ho điều vừ trình bày nhƣ s u:

(15) H They

đế arrived

đỉ ú at the summit

ứ m.

on the fifth day Th m thể:

Hành thể

Diễn trình:

Vật hất

Chu ảnh:

Điạ điểm

Chu ảnh:

Thời gi n Người t huyển ngh m ng tính ẩn dụ hơn qu h lập ng n như (16):

ứ m T e ì

saw

them

đỉ ú at the summit Th m thể:

Cảm thể

Qu trình:

Tinh thần (Động từ: Tri gi )

Th m thể:

Hiện tƣợng

Chu ảnh:

Đị điểm

C h nói tương thí h th ng thường là h nói trự tiếp như ở (15) và h nói ẩn dụ là h nói gi n tiếp nhƣ ở (16).

Đối với ẩn dụ thứ ũng nhƣ ẩn dụ tình th i trong m hình ẩn dụ liên nhân, m hình tổ hứ này ơ bản là hệ thống tr o đổi – ho và yêu ầu th ng tin hoặ hàng ho và dị h vụ, đƣợ ụ thể ho trong 2 thành phần ủ câu: Thứ + Phần dƣ (17) Ẩn dụ liên nhân:

C l ế đ đượ ấ

Probably that pudding Never will be cooked

Tì :

C ủ ữ Tì :

ư ệ Hữ đ V ữ

TH C H D

(18):

Tôi không Tin hiế b nh đó lại sẽ đƣợ nấu I don’t Believe th t puđing ever will be cooked Chủ ngữ Hữu

định

Vị ngữ Chủ ngữ Tình

th i

Hữu định

Vị ngữ

THỨC PHẦN

DƢ THỨC PHẦN DƢ

Sự kh nh u ở (17) và (18) là ở (17) tình th i đƣợ diễn đạt trong phạm trù kh h qu n, ẩn ng n, kh ng ó sự xuất hiện ủ i t i Ngƣợ lại, ở (18) tình th i đƣợ diễn đạt ở phạm trù hủ qu n và hiển ng n, i t i hiện rõ Hơn nữ , ở (18) ph n đo n đƣợ thể hiện ở âu phóng hiếu n ở (17) hỉ ó một thành phần tình th i trong âu đơn mà th i

Nhưng M.A.K.H llid y ũng ho rằng kh ng thể ó một đường r nh giới rạ h r i giữ h diễn đạt tương thí h và h diễn đạt ẩn dụ trong ng n ngữ nói hung Bởi lẽ, một khi h biểu hiện ẩn dụ đã ổn định và tồn tại lâu dài trong đời sống ng n ngữ thì hính nó sẽ trở thành h biểu hiện tương thí h Và như thế, ẩn dụ ngữ ph p hính là on đường lập ng n lu n gi p on người tạo r những h biểu hiện ẩn dụ mới, làm ho ng n ngữ hành hứ lu n sống động Phải hăng vì thế M.A.K.H llid y khẳng định rằng ẩn dụ ngữ ph p là một nét nổi bật trong ng n ngữ người lớn.

Xuất phát từ nguồn ngữ liệu hợp đồng, ngôn ngữ có tính khuôn mẫu, khách quan, chính xác, chúng tôi thấy nổi bật lên một khía cạnh của ẩn dụ ở bình diện tƣ tưởng đó hính là hiện tượng danh hóa (nominalisation), nó xuất hiện dày đặc trong văn bản. Vậy danh hóa ó v i tr nhƣ thế nào trong VBHĐ?

b) Hiện tƣợng danh hóa trong văn bản ợp đồng

H llid y đã khẳng định vai trò của danh hóa (nominalisation) giống nhƣ là một nguồn lực ngôn ngữ mạnh mẽ nhất để tạo ẩn dụ ngữ pháp. Bằng phương tiện này, các quá trình (tạo lời tương thí h bằng động từ) và đặc tính (tạo lời tương thí h bằng các tính từ) được tạo lời thông qua ẩn dụ thành các danh từ th y vì đóng hứ năng là qu trình h y thuộc tính trong câu, chúng đóng chứ năng d nh từ trong cụm danh từ.

D nh ho đƣợc hiểu là quá trình biến động từ và tính từ thành các danh từ.

Qu trình này đƣợc Halliday gọi là sự ―ẩn dụ ngữ ph p‖ (gr mm ti l met phor) Theo H llid y, d nh ho là ―sự chuyển đổi từ của từ loại này thành một từ thuộc từ loại khác trong khi các động từ và tính từ vẫn đƣợc giữ nguyên‖ Có thể nói đây là hiện tƣợng khá phổ biến trong việc cấu tạo các thuật ngữ khoa học nhằm gọi tên các đặc tính của sự vật, hiện tƣợng hay các quá trình một cách chính xác, rõ ràng. Chính vì vậy, danh hoá có vai trò quan trọng trong việc tạo r tính hính x ho văn bản khoa họ k thuật nói riêng và cho nhiều loại văn bản khác nói chung. Sự d nh ho đã làm tăng tính hính x trong sự quy chiếu liên kết và tính mạch lạc của diễn ngôn.

Cũng theo Halliday, việc sử dụng các hiện tƣợng danh hoá sẽ giúp tạo ra những loại tổ hợp danh từ có sắc thái khác nhau rất tinh tế về ý ngh và là một công cụ diễn đạt tư tưởng rất đ dạng và hiệu quả.

Trong tiếng Việt, d nh ho ũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu bàn đến và chỉ ra ơ hế củ nó, nhƣ: Nguyễn Tài Cẩn [8], Nguyễn Thiện Giáp [30], Đinh Văn Đức [25], Đỗ Hữu Châu [10] …

Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tôi thấy d nh ho ũng được sử dụng thường xuyên, điều này góp phần tạo danh tính o ho văn bản ũng nhƣ gi p ho văn bản thể hiện rõ đượ tư tưởng của các chủ thể, đồng thời tạo tính liên kết chặt chẽ giữa các câu trong VBHĐ. Chúng ta xem xét một số ví dụ sau:

(19) Việc cho thuê đất m mấ ữ ủ ư đ đấ m ằm ư ò đấ .

(20) Nhà thầu sẽ thực hiện một cách chuyên nghiệp các công việ đượ đ cập đến trong hợp đồng này, bằng tất c ĩ p ù ợp, sự thận trọng, sự chuyên nghiệp và thích ứng v i các yêu cầu củ để hoàn thành gói thầu.

(21) Việc mỗi bên không hoàn thành nghĩa vụ của mình do sự kiện bất khả kháng ẽ p ơ để ấm ứ ợp đồ .

(22) Việc lắp đặt các thiết bị máy móc cầ đ m b í để việc vận hành ì ư ng, kéo dài tu i th của máy móc.

(23) V n tạm ứ được thu hồ đợt thanh toán. Việc thu hồi vốn tạm ứng được bắ đầu ngay khi thanh toán lầ đầu theo bằng 30% giá tr phiếu thanh toán và kết thúc khi Bên B chính thanh toán cho Bên B ph đến 80% giá tr hợp đồng.

Qu ví dụ trên, h ng t thấy, d nh ho trong VBHĐ đ phần là danh hoá động từ, ụm động từ, rất ít d nh ho mệnh đề và hỉ ó một trường hợp duy nhất d nh hó tính từ (20) Yếu tố d nh ho động từ và mệnh đề trong VBHĐ ó những đặ điểm hủ yếu s u:

D nh ho động từ hỉ với từ ng ụ: ệ , ự. Đây là trường hợp kh phổ biến trong VBHĐ Điều này phù hợp với đặ điểm ủ VBHĐ D nh ho động từ chiếm tỉ lệ lớn trong VBHĐ tiếng Việt.

b C động từ đƣợ d nh ho trong văn bản đều là động từ hỉ qu trình / hành động và thường là động từ đ tiết Ở (19), tổ hợp d nh từ “ ệ cho thuê đấ ” đƣợ dùng nhƣ một d nh từ ở vị trí hủ ngữ, nó ó tổ hứ ố định V ệ mang lại tƣ h d nh từ ho ả tổ hợp, ùng với động từ cho thuê tạo thành một tổ hợp định d nh ho một loại thự thể Sở biểu ủ loại thự thể này là qu trình ―cho thuê‖ nói hung, kết quả ủ sự trừu tƣợng ho qu trình ùng loại ―cho thuê

Có thể nói rằng ngh ơ bản ủ tổ hợp d nh từ ― ệ đấ ‖ là sự định rõ loại qu trình nên nó biểu thị kh i niệm về một kiểu loại thự thể hơn là kh i niệm về bản thân một loại thự thể

c. Danh hoá mệnh đề. Danh hoá mệnh đề là danh hoá ở cấp độ cú pháp, nhƣ trong trường hợp (21), kết quả của hiện tượng này là tạo ra một tổ hợp có thể làm chứ năng ủa danh từ, có thể dùng ở vị trí của danh từ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(216 trang)