Tình thái trong ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 73 - 77)

CHƯƠNG 3 NHỮNG ĐẶC TRƢNG VỀ Ý CHỈ CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG NHỮNG ĐẶC TRƢNG VỀ Ý CHỈ CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

3.2. Tình thái trong văn bản ợp đồng

3.2.1. Tình thái trong ngôn ngữ

Tình th i là một vấn đề rộng và nó thu h t mối qu n tâm ủ nhiều nhà nghiên cứu thuộ nhiều l nh vự nhƣ l gí họ , kí hiệu họ và ng n ngữ họ Bởi lẽ tình th i gi p h ng t hiểu đƣợ bản hất ủ ng n ngữ với tƣ h là ng ụ mà on người dùng để phản nh thế giới trong hoạt động nhận thứ và tương t xã hội Do bản chất phức tạp và hƣ rõ ràng ủa vấn đề nên các nhà nghiên cứu vẫn hƣ ó sự thống nhất về một số mặt quan trọng liên qu n đến tình th i nhƣ: bản thân khái niệm tình thái, các kiểu loại ý ngh tình th i, h phân hi phạm trù tình thái…

Trong quyển Thức và tình thái (1987), F. R. Palmer không trực tiếp nêu lên định ngh về tình thái, ông chỉ viết nhƣ s u: Khái niệm tình thái, tuy thế vẫn là một khái niệm hết sứ mơ hồ và vẫn đ ng đƣợ để ngỏ cho nhiều định ngh ó thể có, tuy nhiên xét về đại thể thì cách hiểu tình th i là "qu n điểm hoặ th i th i độ của người nói của Lyons tỏ ra có nhiều hứa hẹn‖ [116, tr.112].

P lmer đã đƣ r h phân loại tình thái (dựa trên sự phân loại Thức (modes) của Von Wright (1981) trong nghiên cứu lôgí tình th i) nhƣ s u:

(1) Thức Suy định (Alethic) hay còn gọi là thức về tính chân thực (Truth) (2) Thức Nhận thức (Epistemic) hay còn gọi là thức về sự hiểu biết (knowing) (3) Thức Chức phận (Deontic) hay còn gọi là thức đạo ngh (obligation) (4) Thức Tồn tại (Existential) hay còn gọi là thức về sự tồn tại (existence).

Theo Palmer, sự phân biệt quan trọng nhất ở đây, là giữa tình thái nhận thức và tình thái chức phận Trong đó, tình th i nhận thứ là qu n điểm củ người nói về nội dung âu xét đến trên khía cạnh đ ng s i (hướng tới thế giới hiểu biết, tri thức, luân lí). Tình thái chức phận là th i độ củ người nói về nội dung nói xét theo khía cạnh đạo lí, ngh vụ, đạo ngh hướng tới thế giới thực, sự cần thiết, khả năng thực hiện hành vi theo đạo lí, bổn phận. Hai kiểu tình th i này đƣợc các nhà nghiên cứu xem xét trong cách dùng các từ can (có thể) và từ must (ph i), hoặc những từ m ng ngh tương đương trong ng n ngữ khác.

Trong Dẫn luận ngữ pháp chứ [37], M.A.K Halliday trình bày cách hiểu tình thái của mình thành hệ thống tình thái (Modality system), xét trong quan hệ với qu n điểm ngữ pháp chứ năng của tác giả. Hệ thống tình th i này đƣợc tác giả đặt trong mối quan hệ với tính phân cực (polarity) và tính phân cự đƣợc làm thành do cự ―dương tính‖ (positive) và ự ―âm tính‖ (neg tive)

Theo Halliday, giữa hai cự đó là th ng độ của các tình thái kh nh u ―Tình th i liên qu n đến miền ngh nằm giữa hai cực (yes) và không (no) – khu vực trung gian giữa cực khẳng định và cực phủ định‖ [37, tr.356].

Hệ thống tình thái của Halliday gồm có hai kiểu lớn là tình thái hóa (Modalization) và biến thái hóa (Modulation). Mỗi kiểu đó lại đƣợc chia thành hai kiểu nhỏ hơn theo nội dung khái quát của chúng. Kiểu tình thái hóa gồm có tính khả năng (prob lity) và tính thường thường (usuality). Kiểu biến thái hóa gồm có sự bắt buộc (obligation) và sự mong muốn (inclination). Sự phân biệt trên đƣợc tác giả lƣợ đồ hóa trong Hình 3.1.

Hình 3.1: Hệ thống các kiểu tình thái (Nguồn [93; tr.357])

Nhƣ vậy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều qu n điểm khác nhau về tình th i, nhƣng tựu trung các tác giả đều cho rằng Tì độ củ ư i đ i v đ đượ , đ i v i hoàn c p đ i v i thực tế.

Ở Việt Nam, tình thái bắt đầu đƣợ đề cập đến từ những năm 60 ủa thế kỉ XX. Các nhà nghiên cứu qu n tâm đến tình thái một cách trực tiếp gồm có Hoàng Tuệ, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Phê, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban, Nguyễn Văn Hiệp, Lê Đ ng… Nhìn hung, trong tiếng Việt, quan niệm về tình th i ũng rất đ dạng và phức tạp, trong đó C o uân Hạo đã nêu r những vấn đề đ ng h ý

Cao Xuân Hạo phân biệt tình thái củ hành động phát ngôn và tình thái của lời phát ngôn. Tình thái củ hành động ph t ng n liên qu n đến sự phân biệt quen thuộc giữa các loại câu trần thuật, câu hỏi và câu cầu khiến đã đƣợc ngữ pháp hóa và sự phân biệt các HĐNT khác nhau trong dụng học. Tình thái của lời phát ngôn bao gồm một số nội dung nhƣ:

- Nhận định củ người nói về chân trị củ điều được truyền đạt trong câu.

- Về tính khả năng h y tính tất yếu củ điều đó

- C h đ nh gi ủ người nói đối với sự tình được truyền đạt (2) MODULATION

(imperative) [biến thái

(kiểu mệnh lệnh)]

Kiểu tình thái

(1) MODALIZATION (indicative)

[tình thái hóa (kiểu chỉ định hay trần thuật)]

(i) probability (may be) [tính khả năng ( ó thể)]

(ii) usuality (sometimes) [tính thường thường (thỉnh thoảng)]

(i) obligation (is wanted to) [sự bắt buộ (đƣợc cần đến)]

(ii) inclination (wants to) [sự mong muốn (muốn gì đó)

- Sự giới thiệu củ người nói về tính chất câu nói

- Mối liên hệ giữa câu với tình huống đối thoại hay với ngữ cảnh và nhiều nội dung khác thuộc vào l nh vực của lôgíc hoặc siêu ngôn ngữ.

Ngoài cách chia ra tình thái củ hành động phát ngôn và tình thái của lời phát ngôn, Cao Xuân Hạo n đề cập tới tình thái câu và tình thái của cấu trúc vị ngữ hạt nhân.

Nguyễn Văn Hiệp [44, tr.96], khi nghiên cứu về tình th i đã hỉ ra những đối lập rất ăn bản, mà qua những đối lập này bức tranh về tình thái mới hiện ra một h rõ ràng và đ ng bản chất Đó là: tình th i trong l gí (tình th i kh h qu n) và tình thái trong ngôn ngữ (tình thái chủ quan).

Khái niệm tình thái khách quan phản ánh cái nhìn của lôgíc học về nội dung củ âu Theo đó, ph n đo n mà âu biểu thị đƣợc phân nhóm dựa theo ba tiêu chí là: tính khả năng, tính tất yếu và tính hiện thự Đi vào hi tiết hơn, t thấy tính khả năng, tính tất yếu hay tính hiện thự đƣợc nêu ra ở khía cạnh nhận thức, dựa trên bằng chứng suy luận, hoặc ở khía cạnh đạ ĩ , dựa trên những ràng buộc về quyền và ngh vụ [44, tr. 97].

Nhƣ vậy, tình thái khách quan chỉ nhằm vào một số kiểu quan hệ chung nhất giữ ph n đo n với hiện thực, mang tính khách quan, bản thể và đƣợ oi nhƣ là một đặ trƣng nội tại của cấu trúc chủ từ - động từ lôgíc, gạt bỏ mọi nhân tố chủ qu n như ý hí, sự đ nh gi , mứ độ cam kết, th i độ hay lập trường củ người nói.

Đối lập với tình thái khách quan trong lôgíc là tình thái chủ quan trong ngôn ngữ, loại tình thái thể hiện vai trò củ người nói đối với điều được nói ra trong câu.

Nếu tình thái khách quan loại trừ vai trò củ người nói thì trong hệ thống tình thái chủ quan, vai trò củ người nói đượ đặc biệt nhấn mạnh.

Cũng theo Nguyễn Văn Hiệp [44], ngoài ngữ điệu thì phương tiện từ vựng – ngữ pháp đóng v i tr quan trọng trong việc biểu thị tình thái, cụ thể tác giả đã liệt kê ra 12 nhóm từ [tr.140-141]. C phương tiện này có thể hiển minh hoặc có thể hàm ẩn, trong đó phương tiện biểu hiện tình th i ơ bản nhất là động từ tình thái (modals), thức (moods), thì (tense), các tiểu từ tình thái (particles), các tổ hợp tình thái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(216 trang)