Nhận diện rủi ro trong hoạt động t n dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phúc yên (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3. Chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.3.2. Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động t n dụng

1.3.2.1. Nhận diện rủi ro trong hoạt động t n dụng

Đây là nội dung nội dung đầu tiên và quan trọng nhất của công tác quản trị rủi ro t n dụng, vì chỉ khi nhận diện đầy đủ về rủi ro t n dụng, các ngân hàng mới có thể chủ động xây dựng các chiến lược và ch nh sách quản trị rủi ro phù hợp. Rủi ro t n dụng đối với các ngân hàng là khác nhau, phụ thuộc vào quy mô hoạt động và cơ cấu cấp t n dụng, do đó nhận diện rủi ro cần chú trọng đến những đ c thù riêng trong hoạt động t n dụng của mỗi ngân hàng.

Nhận diện rủi ro t n dụng là việc ngân hàng phát hiện các dấu hiệu rủi ro t n dụng tiềm ẩn khi cấp t n dụng cho khách hàng, từ đó quyết định từ chối cấp t n dụng nếu nhận thấy không có khả năng kiểm soát được những rủi ro đó ho c quyết định chấp thuận cấp t n dụng kèm theo các điều kiện rằng buộc đối với khách hàng nhằm quản trị rủi ro t n dụng. Nhận diện rủi ro t n dụng không chỉ bắt đầu từ khâu khởi tạo – phê duyệt t n dụng mà còn xuyên suốt quá trình cấp t n dụng cho khách hàng, vì rủi ro luôn tồn tại dưới hình thái những dấu hiệu tiềm ẩn và luôn có khả năng xảy ra trong thực tế trong những hoàn cảnh nhất định.

Thông thường, hoạt động cho vay sẽ di n ra theo một quy trình gồm 4 bước:

Tiếp xúc khách hàng – Đề xuất t n dụng – Tái thẩm định và Phê duyệt t n dụng – Giải ngân và thu nợ khoản vay. Trong mỗi bước của quá trình cấp t n dụng đều có thể xuất hiện những dấu hiệu để cảnh báo về khả năng phát sinh rủi ro nếu cho vay

14

đối với khách hàng này. Tuy nhiên mức độ cảnh báo cũng như t nh chất nghiêm trọng của các dấu hiệu này cũng khác nhau.

Đối với giai đoạn Khởi tạo t n dụng (gồm các bước: Tiếp xúc khách hàng và Đề xuất t n dụng), cán bộ t n dụng thực hiện đồng thời việc nghiên cứu hồ sơ vay vốn do khách hàng cung cấp cũng như thẩm định trực tiếp đối với khách hàng. Ở giai đoạn này, có một số dấu hiệu mang t nh chất cảnh bảo về rủi ro t n dụng như:

- Dấu hiệu liên quan đến đ c thù ngành nghề kinh doanh và đ c t nh của thị trường đầu vào – đầu ra: Có nhiều khách hàng hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực được nhận định là có mức độ rủi ro cao trong điều kiện môi trường kinh doanh hiện tại, ho c thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cũng như tiêu thụ sản phẩm đầu ra mang t nh bất ổn định cao. Đồng thời, định hướng phát triển t n dụng theo ngành nghề mà ngân hàng đã đề ra trong ch nh sách t n dụng cũng có thể trở thành căn cứ để nhận diện khả năng phát sinh rủi ro t n dụng.

- Dấu hiệu về xử lý thông tin tài ch nh kế toán của khách hàng vay vốn: Các cán bộ t n dụng có thể thực hiện kiểm tra, đối chiếu thông tin tài ch nh do khách hàng cung cấp với các nguồn thôn tin tham khảo đáng tin cậy khác của ngân hàng (tham khảo chỉ số của nhóm ngành, tham khảo các khách hàng vay vốn có t nh chất tài ch nh tương tự tại ngân hàng ..v.v...). Những sự mẫu thuẫn trong việc đối chiếu thông tin đều là chỉ báo quan trọng về t nh chân thực của số liệu do khách hàng cung cấp và cho thấy khả năng phát sinh rủi ro về đạo đức khi cho vay.

Ở giai đoạn này, các cảnh báo có thể có mức độ rõ ràng khác nhau, tuy nhiên t nh nghiêm trọng chưa cao, vì hầu hết hiện nay các ngân hàng thực hiện việc phân cấp thẩm quyền trong phán quyết t n dụng và thường t n hành rà soát, tái thẩm định tương đối ch t chẽ trước khi cấp phép cho vay. Đối với bước khởi tạo t n dụng, khả năng cho vay đối với khách hàng thường chưa chắc chắn nên việc ngân hàng có thể phát sinh rủi ro cho vay ở mức thấp.

Đối với giai đoạn Phê duyệt t n dụng (quá trình Tái thẩm định và Phê duyệt t n dụng): Ở giai đoạn này, các cán bộ thẩm định và quản trị rủi ro sẽ chịu trách nhiệm tác nghiệp ch nh. Bằng việc thực hiện các nghiệp vụ phân t ch t n dụng với nội dung tương tự của cán bộ t n dụng nhưng ở mức độ chuyên sâu hơn, các dấu hiệu rủi ro liên quan đến khách hàng và phương án vay vốn cũng được nhận diện cụ thể và đầy đủ hơn. Trên cơ sở cân nhắc giữa lợi ch thu được và đánh giá mức độ rủi

15

ro khi cho vay, ngân hàng sẽ đưa ra phán quyết chấp thuận cho vay hay không. Tuy nhiên, đây chỉ là việc phê duyệt về hình thức, chưa phải cấp vốn thực sự cho khách hàng nên mọi rủi ro chỉ ở dạng tiềm năng, có khả năng phát sinh.

Đối với giai đoạn Giải ngân – thu nợ và kiểm soát t n dụng. Giai đoạn này có sự tham gia của hầu hết nhân lực của ngân hàng ở tất cả các khâu: giao dịch, t n dụng, kiểm soát và quản trị rủi ro. Trong quá trình giải ngân và thu nợ, một số dấu hiệu có thể cảnh báo về rủi ro t n dụng đối với khách hàng như sau:

- Các dấu hiệu trong quá trình giao dịch tại ngân hàng: v dụ: hình thức giải ngân, giá trị và tần suất giải ngân, các giao dịch thanh toán qua tài khoản ngân hàng...v.v.

- Các dấu hiệu thay đổi về hoạt động của doanh nghiệp như thay đổi trụ sở, thay đổi thành phần Ban điều hành, biến động về nguồn nhân lực, thay đổi trong phương thức bán hàng và thanh toán...v.v.

Các dấu hiệu này cảnh báo về những biến động trong tình hình hoạt động kinh doanh và tài ch nh của khách hàng vay vốn, có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng. Nhìn chung, các dấu hiệu cảnh bảo rủi ro trong giai đoạn này mang t nh chất nghiêm trọng cao hơn vì ngân hàng đã thực sự phát vay cho khách hàng và khả năng xảy ra rủi ro không chỉ ở mức độ giả định nữa. Trong trường hợp phát hiện các dấu hiệu trên ở bất cứ thời điểm nào của quá trình sử dụng vốn vay, ngân hàng đều phải xem xét và đánh giá một cách chi tiết, cụ thể và đưa ra các quyết định tạm dừng giải ngân vốn kịp thời, giảm thiểu quy mô tổn thất nếu xảy ra rủi ro t n dụng.

Bên cạnh các nhóm dấu hiệu mang t nh khách quan kể trên, trong quá trình tác nghiệp, các ngân hàng có thể phát hiện những dấu hiệu cảnh bảo rủi ro từ ch nh hoạt động nội bộ của ngân hàng. Các ngân hàng đều thành lập bộ phận Kiểm soát nội bộ với chức năng kiểm tra t nh tuân thủ ch nh sách và quy trình t n dụng trong toàn hệ thống và ở tất cả các bước nghiệp vụ. Thông qua quá trình rà soát định kỳ, những sai phạm trong hoạt động cho vay được phát hiện, tùy mức độ vi phạm có thể gây ra khả năng phát sinh rủi ro t n dụng ở mức độ khác nhau, trên cơ sở đó các ngân hàng đưa ra các biện pháp khắc phục phù hợp như điều chỉnh lại ch nh sách quy trình ho c xử lý đối với các cán bộ sai phạm...v.v.

16

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phúc yên (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)