I/ MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được cơ chế sự chuyển động cuả Trái Đất quanh Mặt Trời ( quỹ đạo, thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động)
- Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân và Đông chí trên quỹ đạo cuả Trái Đất.
- Biết được sự phân chia các mùa trên bề mặt Trái Đất do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát tranh, mô hình để rút ra kiến thức.
3. Về thái độ:
- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Đam mê việc học tập đối với bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Thầy:
- Hình vẽ 23 SGK.
- Qủa địa cầu.
- Mô hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Bảng phụ.
2. Trò:
- Học bài, nghiên cứu bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ. (4p)
? Cho biết hướng tự quay và thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất? VN nằm trong khu vực giờ thứ mấy? (Câu hỏi phụ: VN là mấy giờ nếu khu vực giờ gốc là 2h)
Trả lời:
- Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông. 3đ
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24h ( 1 ngày đêm ) 3đ - VN nằm trong khu vực giờ thứ 7. 2đ
- Việt Nam là 7h + 2h = 9h. 2đ
Đặt vấn đề vào bài mới: Gv: Tiết trước các em đã được tìm hiểu về sự chuyển động quanh trục của Trái Đất và các hệ quả sinh ra do sự chuyển động đó.
Ngoài sự chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời. Vậy sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời diễn ra ntn và hệ quả do sự chuyển động đó ra sao? Thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Tiết 10: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng.
Gv: Trước hết chúng ta nghiên cứu phần 1.
Gv: Treo H23 giới thiệu H: Mặt trời ở vị trí trung tâm, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo nhất định theo chiều mũi tên và trên H là 4 vị trí của Trái Đất ở các ngày: Hạ chí, Thu phân, đông chí và xuân phân.
? Cùng một lúc Trái Đất tham gia mấy chuyển động?
Hs: 2 chuyển động: Quanh trục và quanh Mặt Trời.
Gv: Vậy qua q/s H kết hợp nghiên cứu thông tin phần 1 thảo luận cặp (1p) trả lời 2 câu hỏi SGK trang 25.
Hs: Thảo luận cặp 1p Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Chuẩn kiến thức.
?1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Hs:
?2. Cho biết độ nghiêng và hướng cuả trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí.
Hs: ở các vị trí trên trục Trái Đất luôn nghiêng 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và hướng về một phía không đổi. (Hướng bên phải theo hướng nhìn)
Gv: Yêu cầu h/s tiếp tục n/c thông tin.
? Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là bao lâu?
Hs:
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. (13p)
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo có hình elip gần tròn.
- Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là 365
Gv: Vì Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày 6 giờ (năm thiên văn) nhưng trong thực tế người ta lấy tròn số một năm là 365 ngày (năm lịch). Năm lịch thiếu so với năm thiên văn là 6h (1/4 ngày). Vì thế cứ 4 năm các em lại thấy có 1 năm nhuận là 366 ngày.
? Sự chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời là chuyển động gì?
Hs: Chuyển động tịnh tiến
? Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời ntn?
Hs khá: Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời có sự thay đổi. Vào ngày cận nhật (mùng 3- 4 tháng 1) Trái Đất gần Mặt Trời nhất với khoảng cách 147 triệu Km, vào ngày viễn nhật (mùng 4- 5 tháng 7) Trái Đất xa Mặt Trười nhất với khoảng cách 152triệu Km.
Gv: Chuyển ý: Chúng ta đã biết trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo. Và thực tế chúng ta quan sát trên H khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời có lúc ngả nửa cầu Bắc có lúc ngả lửa cầu Nam về phía Mặt Trời thực tế này đã sinh ra các mùa. Vậy hiện tượng các mùa trên bề mặt Trái Đất ntn ta n/c mục 2...
Gv: Yêu cầu h/s n/c thông tin mục 2 SGK_26 và q/s H23.(Chú ý vào sự chiếu sáng của các tia sáng Mặt Trời vào các nửa cầu và vào các vĩ tuyến khác nhau, hướng nghiêng của các nửa cầu về Mặt Trời) Thảo luận nhóm (4p) tìm kiến thức điền vào ô chống hoàn thành nội dung bảng sau.
Gv: Chiếu bảng phụ và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.
Hs: Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Đưa bảng chuẩn kiến thức cho học sinh so sánh, yêu cầu nhóm nào sai tự sửa.
ngày 6 giờ.
2. Hiện tượng các mùa.(21p)
Ngày 22/6 (Hạ chí) 22/12(Đông chí) 21/3 (Xuân phân) 23/9 (Thu phân) - Nửa cầu Bắc - Nửa cầu Nam
Nửa cầu ngả gần, chếch xa Mặt trời
ngả gần Mặt Trời.
- Nửa cầu Nam chếch xa mặt Trời.
ngả gần Mặt Trời
- Nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời.
- Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau.
- Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau.
Lượng ánh sáng và nhiệt 2 nửa cầu nhận được.
- Nửa cầu Bắc nhận nhiều.
- Nửa cầu Nam nhận ít.
- Nửa cầu Bắc nhận ít.
- Nửa cầu Nam nhận nhiều.
- Hai nửa cầu nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.
- Hai nửa cầu nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.
Ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào.
- §êng chÝ
tuyến Bắc. - Đờng chí
tuyến Nam. - Đờng xích đạo. - Đờng xích đạo.
Mùa g×
Nửa cÇu Bắc
- Mùa nóng. - Mùa lạnh. - Mùa lạnh chuyển sang mùa nãng.
- Mùa nóng chuyÓn sang mùa lạnh.
Nửa cÇu Nam
- Mùa lạnh. - Mùa nóng. - Mùa nóng chuyển sang mùa lạnh.
- Mùa lạnh chuyÓn sang mùa nóng.
Gv: Từ bảng kiến thức trên bạn nào cho biết ? Sự phân bố ánh sáng, lợng nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa cầu ntn?
Hs: Trái ngợc nhau.
Gv: KÕt luËn...
Gv: Dùng mô hình thực hiện sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (chú ý 4 ngày) khẳng định cho kết quả bảng chuẩn kiến thức.
(Chú ý giới thiệu mô hình trớc khi tiến hành) Gv: Ngoài cách phân chia 2 mùa nóng lạnh nh ở trên em hãy cho biết.
? Ngời ta còn chia một năm ra làm mấy mùa? Kể tên?
Hs: 4 mùa: Xuân, Hạ Thu, Đông.
Gv: Sự phân chia ra làm 4 mùa thể hiện rõ rệt nhất ở các nớc thuộc vùng ôn đới, còn các n- ớc trong vùng nhiệt đới ví dụ nh Việt Nam sự phân chia này không rõ rệt ở miền Bắc tuy cũng có 4 mùa nhng hai mùa Xuân và Thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn. ở miền Nam hầu nh nóng quanh năm, chỉ có 2 mùa:
1 mùa khô và 1 mùa Ma.
? Nắm đợc sự phân chia các mùa trên Trái
Đất giúp gì cho đời sống, sản xuất của con ngêi?
Hs: Chúng ta biết đợc thời điểm thay đổi của thời tiết để thay đổi thời gian sinh hoạt trong các hoạt động (nh xếp thời khoá biểu), có kế hoạch chuẩn bị cây trồng phù hợp theo thời vô.
- Sự phân bố ánh sáng, lợng nhiệt và cách tình mùa ở 2 nửa cầu là trái ngợc nhau: Nửa cầu Bắc là mùa nóng thì nửa cầu Nam là mùa lạnh và ngợc lại.
Gv: Chốt lại kiến thức.
Gv: Yêu cầu h/s đọc bài đọc thêm.
3. Củng cố, luyện tập. (5p)
Gv: Chia lớp thành 2 đội thi tài điền đúng điền nhanh vào chỗ chống của bảng kiến thức sau:
* Luật chơi:
- Mỗi đội cử một bạn nhận và chọn từ cần điền sau đó cử lần lợt các thành viên trong đội lên dán vào ô chống, mỗi bạn chỉ đợc dán một lần, dán song về chỗ bạn tiếp theo mới đợc xuất phát.
* Thời gian cho 2 đội chơi là 3p. Nghe theo hiệu lệnh của giáo viên mới đợc xuất phát.
* Từ cần điền của 2 đội: Đờng chí tuyến Bắc, đờng chí tuyến Nam; đờng xích đạo; mùa nóng; mùa lạnh.
Ngày 22/6 (Hạ chí) 22/12 (Đông
chÝ) 21/3 (Xu©n ph©n) 23/9 (Thu ph©n) Nửa cầu ngả
gần, chếch xa Mặt trời
- Nửa cầu Bắc ngả gần Mặt Trời.
- Nửa cầu Nam chếch xa mặt Trời.
- Nửa cầu Nam ngả gần Mặt Trời
- Nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời.
- Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau.
- Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau.
Lượng ánh sáng và nhiệt 2 nửa cầu nhận được.
- Nửa cầu Bắc nhận nhiều.
- Nửa cầu Nam nhận ít.
- Nửa cầu Bắc nhận ít.
- Nửa cầu Nam nhận nhiều.
- Hai nửa cầu nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.
- Hai nửa cầu nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.
Ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào.
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Mùa g×
Nửa cÇu Bắc
...
...
...
...
...
...
- Mùa lạnh
chuyển sang mùa nãng.
- Mùa nóng chuyển sang mùa lạnh.
Nửa cÇu Nam
...
...
...
...
...
...
- Mùa nóng chuyển sang mùa lạnh.
- Mùa lạnh chuyển sang mùa nãng.
- Đội nào điền nhanh đúng và đúng luật chơi sẽ dành chiến thắng đợc tuyên dơng.
4. H ớng dẫn học sinh học bài . (2p)
- Học bài theo phần vở ghi chú ý phần chữ đỏ SGK trang 26, hoàn thành nội dung phiếu học tập vào vở bài tập.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập 3: Tính xem sự chênh lệch ngày giữa hai cách tính theo dơng lịch và theo âm – dơng lịch.
- Tìm hiểu trớc bài mới.
? Tìm hiểu xem quanh năm Mặt Trời chiếu sáng đợc bao nhiêu phần Trái Đất?
? Tìm hiểu xem số ngày và đêm dài ngắn ở các vĩ tuyến khác nhau trên Trái Đất?