I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước.
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm.
- Biết đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích bản đồ lượng mưa.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán, khai thác kiến thức trên bản đồ.
3. Về thái độ:
- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Bản đồ lượng mưa.
- Bảng phân bố lượng mưa trên Thế Giới.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ. 5p
? Gió là gì? Phân biệt tín phong và gió tây ôn đới?
Trả lời:
- Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
- Tín phong là loại gió thổi từ các đai áp cao về đai áp thấp XĐ.
- Gió tây ôn đới: Là loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao ở chí tuyến đến đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 60o B và N.
* Đặt vấn đề vào bài mới: Hơi nước là thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ trong không khí, nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong không khí như:
Mây, mưa....Vậy...
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức.
? Trong thành phần không khí lượng hơi nước chiếm bao nhiêu %?
Hs: Khoảng 1%
? Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển?
Hs:
? Ngoài ra còn có nguồn cung cấp hơi
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí. 17p
- Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là nước trong các biển và đại dương.
nước nào khác?
Hs:
? Tại sao trong không khí lại có độ ẩm?
Dụng cụ đo độ ẩm không khí là gì?
Hs:
Gv: Yêu cầu h/s q/s bảng “lượng hơi nước tối đa trong không khí”.
? Nhiệt độ và lượng hơi nước trong không khí tỷ lệ với nhau ntn?
Hs:
? Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi ở nhiệt độ: 10oC, 20oC, 30oC?
Hs:
? Sức chứa hơi nước của không khí ntn?
Khi nào không khí bão hòa hơi nước?
Hs:
? Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí?
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh n/c .
? Khi nào xảy ra sự ngưng tụ hơi nước trong không khí?
Hs:
? Hơi nước trong không khí ngưng tụ sinh ra hiện tượng gì?
Hs:
? Các hiện tượng đó xảy ra ở tầng nào của khí quyển?
Hs:
? ở tầng này không khí có đặc điểm gì?
Hs:
Gv: Mở rộng: Vào mùa đông không khí lạnh tràn tới hơi nước trong không khí nóng gặp lạnh sẽ ngưng tụ đạt đến mức độ nào đó thì sinh ra mưa....Chuyển ý...mưa là gì, sự phân bố ...
Gv: Yêu cầu h/s n/c SGk.
? Mưa là gì? Có mấy loại mưa, mấy dạng mưa trong thiên nhiên?
- Do có chứa hơi nước lên không khí có độ ẩm.
- Dụng cụ để đo độ ẩm không khí là ẩm kế.
- Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa được nhiều hơi nước.
- Sự ngưng tụ là hiện tượng không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao hay tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. 20p
a- Khái niệm:
- Khi không khí bốc lên ở độ cao
Hs:
? Dùng dụng cụ gì để tính lượng mưa rơi ở một địa phương? Đơn vị tính lượng mưa là gì?
Hs:
Gv: Giải thích cách sử dụng thùng đo mưa....
? Nêu cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm ở một địa phương?
Hs:
? Để tính lượng mưa trung bình năm của 1 địa phương ta làm ntn?
Hs:
Gv: Yêu cầu h/s q/s H53 cho biêt.
? Tháng mưa nhiều nhất? Bao nhiêu mm?
Hs:
? Tháng mưa ít nhất? Bao nhiêu mm?
Hs:
Gv: Giới thiệu cách vẽ biểu đồ nhiệt ẩm.
Gv: Chuyển ý....
Gv: Yêu cầu h/s q/s H54 SGK trang 63 thảo luận cặp 2 câu ? mục b SGK trang 62 Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.
2 – 10 km bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành mây gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa.
- Dùng dụng cụ đo mưa là: thùng đo mưa (vũ kế). Đơn vị tính: mm
- Lấy lượng mưa nhiều năm của 1 địa phương cộng lại rồi chia cho số năm ta có lượng mưa Tb năm.
b- Sự phân bố lượng mưa trên Thế Giới.
- Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000 mm đến > 2000 mm phân bố ở 2 bên đường xích đạo.
- Khu vực ít mưa, lượng mưa Tb < 200 mm tập trung ở vùng có vĩ độ cao.
Kết luận: Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều từ xích đạo lên cực.
Gv: Mở rộng: Khu vực mưa nhiều: Nội chí tuyến nhiệt độ cao, không khí chứa nhiều hơi nước nên lượng mưa nhiều.
Khu vực ít mưa hoang mạc, nội địa, ôn đới BCB. Ngoaứi ra sửù phan boỏ lửụùng mửa coứn phuù thuoọc vũ trớ gaàn hay xa bieồn, ủũa hỡnh ủoựn gioự.
? Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa Tb năm ntn?
Hs:
Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.
3. Củng cố, luyện tập. 2p
-Tại sao trong không khí lại có độ ẩm? Dụng cụ đo độ ẩm?
- Làm bài tập 1 (63).
- Đọc bài đọc thêm (64/ SGK).
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1p
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 21: thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa.
- Soạn câu hỏi in nghiêng trong SGK.
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C