TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 6 (Trang 38 - 41)

I/ MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức:

- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. hai lực này luôn có tác Đông đối nghịch nhau.

- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất.

2. Về kỹ năng:

- Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất và cấu tạo của 1 ngọn núi lửa.

3. Về thái độ:

- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường

II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1. Thầy:

- Bản đồ Thế Giới tự nhiên

- Các ảnh về các loại địa hình : núi cao, đồi, đồng bằng, hoang mạc cát, các dạng bờ biển… trên Trái Đất.

- Ảnh về núi lửa phun.

2. Trò:

- Học bài, nghiên cứu bài mới

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc hoàn thành thực hành ở nhà (2p)

Đặt vấn đề vào bài mới: Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực. Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, còn tác động ngoại lực thiên về san bằng hạ thấp địa hình....

2. Dạy nội dung bài mới. (40p)

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng.

Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin + quan sát bản đồ tự nhiên thế giới.

? Địa hình bề mặt Trái Đất hiện nay ntn?

Hs:

? Nơi cao nhất và nơi thấp nhất của địa hình bề mặt Trái Đất là bao nhiêu mét?

Hs:

? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt đó của địa hình bề mặt Trái Đất?

Hs:

? Vậy nội lực là gì?

Hs:

1. Tác động của nội lực và ngoại lực. (16p)

- Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất làm thay đổi vị trí lớp đá

? Ngoại lực là gì?

Hs:

? Nội lực và ngoại lực là hai lực như thế nào với nhau?

Hs:

? Nếu nội lực lớn hơn ngoại lực thì địa hình có đặc điểm gì?

Hs:

? Nếu nội lực nhỏ hơn ngoại lực thì địa hình có đặc điểm gì?

Hs:

? Lấy ví dụ về tác động của ngoại lực đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Hs:

Gv Chuyển ý: Tác động của nội lực sinh ra....

Gv: Núi lửa do nội lực sinh ra ở lớp manti trên rắn.

Gv: Yêu cầu học sinh n/c thông tin + q/s H31.

? Núi lửa là gì?

Hs:

? Có mấy dạng núi lửa?

Hs:

? Thế nào là núi lửa hoạt động và núi lửa tắt?

Hs:

Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H31, H32.

? Xác định và đọc tên từng bộ phận của núi lửa?

Hs:

? Nêu nội dung H32?

Hs:

? Trên Trái Đất có khoảng bao nhiêu núi lửa hoạt động? Khu vực nào có nhiều núi lửa hoạt động nhất?

Hs:

Gv: Xác định vành đai lửa Thái Bình Dương trên bản đồ.

? ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống con người ntn?

? Vì sao Nhật Bản, HaOai...có nhiều núi lửa

của vỏ Trái Đất dẫn tới hình thành địa hình như: tạo núi, tạo lực, hoạt động núi lửa động đất.

- Ngoại lực là lực xảy ra bên trên bề mặt đất chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí, biển động.

2. Núi lửa và động đất. (24p) a- Núi lửa:

- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

- Hai dạng núi lửa: Núi lửa hoạt động và núi lửa tắt.

hoạt động?

Hs:

Gv Chuyển ý: Đó là những đặc điểm và ảnh hưởng của núi lửa vậy còn động đất thì sao?...

Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trang 40

? Động đất là gì?

Hs:

Gv: Yêu cầu học sinh q/s H33 + Nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm.

?1: Nêu tác hại của một trận động đất?

?2: Biện pháp hạn chế tác hại của động đất đối với đời sống con người?

Hs: Thảo luận nhóm Gv: Quan sát, hướng dẫn.

Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

Gv: Chuẩn kiến thức.

b- Động đất:

- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

- Động đất: Phá hoại công trình giao thông, nhà ở, ảnh hưởng tới môi trường, thiệt hại tài sản tính mạng con người...

- Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất:

+ Xây dựng nhà công trình chịu được chấn động lớn.

+ Lập các chạm nghiên cứu dự báo động đất.

+ Sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

? Để đo sức mạng của động đất người ta chia mấy bậc?

Hs:

? Nước nào trên thế giới xảy ra nhiều động đất?

? Việt Nam có động đất không? vì sao?

Hs:

Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.

3. Củng cố, luyện tập. (2p)

? Nêu ảnh hưởng của núi lửa và động đất đối với đời sống con người? biện pháp hạn chế tác hại của núi lửa và động đất

4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p) - Học bài đọc bài đọc thêm

- Tìm hiểu bài mới: ? Núi là gì? Đặc điểm và hình thức phân chia?

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 6 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w