KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 6 (Trang 73 - 76)

I. Mục tiêu bài kiểm tra:

- Hệ thống lại những kiến thức đã học.

- Đánh giá được kết quả học tập của HS. Từ đó có những biện pháp giảng dạy phù hợp trong thời gian tới.

- Rèn kỹ năng tư duy trình bày.

- Học sinh quý trọng tính thật thà.

II. Nội dung đề kiểm tra:

I. Phần trắc nghiệm: 3đ Đề 1:

Đánh dấu x vào  đầu câu trả lời đúng nhất.

1. Không khí bao gồm mấy thành phần?

a)  Ôxi, Nitơ, bụi b)  Ôxi, hơi nước và khí cácbôníc c)  Ôxi, Nitơ, hơi nước và các khí khác d)  Ôxi, cácbôníc và bụi.

2. Nhiệt độ không khí thay đổi phục thuộc vào những yếu tố nào?

a)  Vị trí gần hay xa biển b)  Theo độ cao

c)  Theo vĩ độ d)  Cả a, b và c

3. Hơi nước trong không khí ngưng tụ khi:

a)  Không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước.

b)  Gặp khối khí lạnh c)  Cả a và b

Đề 2:

Đánh dấu x vào  đầu câu trả lời đúng nhất.

1. Gió Tín phong hoạt động quanh năm từ:

a)  30oB, N  xích đạo b)  30oB, N  60oB, N c)  Cực B, N  60oB, N

2. Gió Tây ôn đới hoạt động quanh năm từ:

a)  30oB, N  xích đạo b)  30oB, N  60oB, N c)  Cực B, N  60oB, N

3. Hơi nước trong không khí ngưng tụ khi:

a)  Không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước.

b)  Gặp khối khí lạnh c)  Cả a và b

Đề 3:

1. Dùng dấu mũi tên nối các ý sau cho phù hợp.1,5đ 1) Thời tiết là

2) Khí hậu là

a. Sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật.

b. Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong khoảng thời gian ngắn.

2. Điền từ thích hợp vào chỗ chống. 1,5đ

Khí áp là ….(1)….. của không khí lên bề mặt Trái Đất. Dụng cụ để đo khí áp là……(2)….. Khí áp trung bình chuẩn là ………(3)……../

II. Phần tự luận. 7đ Đề 1:

Câu 1: Cho biết lớp vỏ khí có độ dày ntn? Chia thành mấy tầng? Đặc điểm của mỗi tầng. 4đ

Câu 2: Bề mặt Trái Đất chia thành mấy đới khí hậu? Đặc điểm của mỗi đới khí hậu.

Đề 2:

Câu 1: Bề mặt Trái Đất chia thành mấy đới khí hậu? Đặc điểm của mỗi đới khí hậu.

Câu 2: Thế nào là hiện tượng ngưng tụ, nêu khái niệm mưa? 2đ

Câu 3: Tính sự chênh lệch độ cao giữa xã Kim Bon và Thị trấn Phù Yên, biết KB có nhiệt độ = 23 oC, Thị trân PY = 26 oC ( Sự chênh lệch nhiệt độ ở đây phụ thuộc vào độ cao). 2đ

Đề 3:

Câu 1: Cho biết lớp vỏ khí có độ dày ntn? Chia thành mấy tầng? Đặc điểm của mỗi tầng. 4đ

Câu 2: Tính nhiệt độ trung bình ngày của Kim Bon khi biết nhiệt độ các lần đo vào các giờ như sau: 5h = 20 oC; 9h = 24 oC; 13h= 28 oC; 21h = 20 oC. 2đ

Câu 3: Nêu khái niệm mưa. 1đ III. Đáp án đề kiểm tra.

I. Phần trắc nghiệm:

Đề 1:

1. c)  Ôxi, Nitơ, hơi nước và các khí khác.

2. d)  Cả a, b và c 3. c)  Cả a và b.

Đề 2:

1. a)  30oB, N  xích đạo.

2. b)  30oB, N  60oB, N.

3. c)  Cả a và b.

Đề 3:

1. 1 – b; 2 – a.

2. 1 – Sức ép; 2 – Khí áp kế; 3 – 760 mm Hg.

II. Phần tự luận: 7đ Đề 1:

Câu 1: Lớp vỏ khí dày > 60.000km và được chia thành 3 tầng:

a) Tầng đối lưu: (0 – 16km).

 Nằm sát mặt đất, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

 Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng (mây, mưa, sấm, chớp ...)

 Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

b) Tầng bình lưu: (16 – 80km).

 Nằm trên tầng đối lưu, không khí chuyển động theo chiều ngang.

 Có lớp Ôzôn ngăn cản các tia bức xạ có hại của Mặt Trời ảnh hưởng đến cuộc sống con người và sinh vật trên Trái Đất.

c) Các tầng cao của khí quyển: (> 80km).

- Không khí cực loãng, hầu như không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.

Câu 2:

BẢNG ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐỚI KHÍ HẬU Tên đới khí hậu đới nóng (nhiệt

đới)

2 đới ôn hoà (ôn đới)

2 đới lạnh (hàn đới) Vị trí

- Từ 23o27’ Bắc

đến 23o27’ Nam - Từ 23o27’ Bắc

đến 66o33’ Bắc.

- Tõ 23o27’ Nam

đến 66o33’ Nam.

- Từ 66o33’ Bắc

đến cực Bắc.

- Tõ 66o33’Nam

đến cực Nam.

Góc chiếu ánh

sáng Mặt Trời - Quanh năm lớn.

- Thêi gian chiÕu sáng trong năm chênh nhau ít.

- Góc chiếu và thêi gian chiÕu sáng trong năm chênh nhau lớn.

- Quan n¨m nhá.

- Thêi gian chiÕu sáng dao động lớn.

Đặc

®iÓm khÝ hËu

Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ trung

bình Quanh năm giá

lạnh

Gió Tín phong` Tây ôn đới Đông cực

Lợng m- a Tb n¨m.

1000 mm –

2000 mm. 500 mm – 1000

mm. < 500 mm

Đề 2:

Câu 1: Như câu 2 đề 1.

Câu 2:

- Sự ngưng tụ là hiện tượng không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao hay tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước.

- Khi không khí bốc lên ở độ cao 2 – 10 km bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành mây gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa.

Câu 3:

Vì cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,6 oC mà ở đây sự chênh lệch nhiệt độ là:

26 oC – 23 oC = 3 oC

Vậy sự chênh lệch độ cao giữa xã Kim Bon và Thị Trấn Phù Yên là:

6 , 0

100

3x = 500 m.

Đề 3:

Câu 1: Như câu 1 đề 1.

Câu 2:

Nhiệt độ Tb của Kim Bon ngày hôm đó là: 20C24C428C20C = 23 oC.

Câu 3:

- Khi không khí bốc lên ở độ cao 2 – 10 km bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành mây gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa.

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6A Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6B Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6C

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 6 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w