Tìm hiểu mạng xã hội

Một phần của tài liệu Giáo trình Tin học đại cương - ĐH Sư phạm TP HCM (Trang 199 - 228)

Chương 5 Giao tiếp và học tập trên Internet

5.4 Mạng xã hội (social network)

5.4.2 Tìm hiểu mạng xã hội

5.4.2.1 Facebook

Giới thiệu tổng quan:

Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành và sở hữu tư nhân. Người sử dụng mạng xã hội Facebook có thể tham gia vào các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học hay từng khu vực khác nhau để liên kết và giao tiếp. Mọi người có thể kết bạn, gửi tin nhắn cho nhau mọi lúc, mọi nơi, và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báo, chia sẻ cho bạn bè khắp mọi nơi trong mạng lưới Facebook.

Facebook Twitter

Hình 5.44Social Network Hình 5.43Một số mạng xã hội thông dụng

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 195

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Lịch sử ra đời:

Facebook mở đầu là một phiên bản Hot or Not của Đại học Harvard với tên gọi Facemash. Mark Zuckerberg, khi đang học năm thứ hai tại Harvard, đã dựng nên Facemash vào ngày 28 tháng 10 năm 2003.

Theo tờ Harvard Crimson, Facemash "đã dùng những bức ảnh lấy từ cuốn lưu bút trực tuyến của chín Nhà, đặt hai cái kế bên nhau và yêu cầu người dùng chọn ai là người là "hot" nhất". Trang này nhanh chóng được chuyển đến vài máy chủ danh sách của nhóm campus nhưng bị những người quản lý Harvard tắt vài ngày sau đó. Zuckerberg bị ban quản lý phạt vì vi phạm an ninh, xâm phạm bản quyền và xâm phạm quyền tự do cá nhân và phải đối mặt với việc đuổi học, nhưng sau đó đã được hủy bỏ các cáo buộc. Học kỳ tiếp theo, Zuckerberg thành lập "The Facebook", ban đầu đặt tại thefacebook.com, vào ngày 4 tháng 2 năm 2004.

Hình 5.45Giao diện Facebook vào ngày 12 tháng 2 năm 2004

Việc đăng ký thành viên ban đầu giới hạn trong những sinh viên của Đại học Harvard, và trong vòng một tháng đầu tiên, hơn một nửa số sinh viên đại học tại Harvard đã đăng ký dịch vụ này.

Eduardo Saverin (lĩnh vực kinh doanh), Dustin Moskovitz (lập trình viên), Andrew McCollum (nghệ sĩ đồ họa), và Chris Hughes nhanh chóng tham gia cùng với Zuckerberg để giúp quảng bá website. Vào tháng 3 năm 2004, Facebook mở rộng sang Stanford, Columbia, và Yale. Việc mở rộng tiếp tục khi nó mở cửa cho tất cả các trường thuộc Ivy League và khu vực Boston, rồi nhanh chóng đến hầu hết đại học ở Canada và Hoa Kỳ. Vào tháng 6 năm 2004, Facebook chuyển cơ sở điều hành đến Palo Alto, California. Công ty đã bỏ chữ The ra khỏi tên sau khi mua được tên miền facebook.com vào năm 2005 với giá 200.000 USD.

Hình 5.46Giao diện Facebook năm 2005

Giáo trình Tin học đại cương

Facebook ra mắt phiên bản trung học vào tháng 9 năm 2005, Zuckerberg gọi nó là một bước logic tiếp theo. Vào thời gian đó, các mạng của trường trung học bắt buộc phải được mời mới được gia nhập. Facebook sau đó mở rộng quyền đăng ký thành viên cho nhân viên của một vài công ty, trong đó có Apple Inc. và Microsoft. Tiếp đó vào ngày 26 tháng 9 năm 2006, Facebook mở cửa cho mọi người trên 13 tuổi với một địa chỉ email hợp lệ.

Ngày 24 tháng 10 năm 2007, Microsoft thông báo đã mua được 1,6% cổ phần (240 triệu $) của Facebook, nâng giá trị tài sản của Facebook lên khoảng 15 tỷ $. Microsoft cũng mua bản quyền cho phép đặt các quảng cáo quốc tế của công ty lên Facebook.

Tháng 10 2008, Facebook tuyên bố thiết lập một trụ sở quốc tế tại Dublin, Ireland. Tháng 9 năm 2009, Facebook tuyên bố lần đầu tiên công ty đã đạt lợi nhuận. Tháng 11 năm 2010, dựa trên thống kê của SecondMarket Inc., một sàn giao dịch chứng khoán của các công ty tư nhân, tổng tài sản của Facebook là 41 tỷ $ (vượt qua một chút so với eBay) và trở thành công ty dịch vụ web lớn thứ ba ở Hoa Kỳ sau Google và Amazon. Có khả năng Facebook sẽ phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu IPO vào 2013.

Lượng người truy cập Facebook tăng ổn định từ 2009. Trong ngày 13 tháng 3 năm 2010 số người truy cập Facebook đã vượt qua lượng người truy cập vào Google. Và đến năm 2011 lượng người truy cập và Facebook đã lên tới con số 750 triệu người.

Lợi ích của facebook:

Thành viên đăng ký có thể tạo hồ sơ với các hình ảnh, danh sách sở thích cá nhân, thông tin liên lạc, và những thông tin cá nhân khác.

Hình 5.47Giao diện Facebook năm 2007

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 197

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Người dùng có thể trao đổi với bạn bè và những người khác thông qua tin nhắn cá nhân hoặc công cộng và tính năng chat của Facebook. Họ cũng có thể tạo và gia nhập nhóm ưa thích hay

"trang yêu thích".

Một trong những ứng dụng phổ biến nhất trên Facebook là ứng dụng Hình ảnh (Photos), nơi thành viên có thể upload album và hình ảnh. Facebook cho phép người dùng tải lên không giới hạn số hình ảnh, so với các dịch vụ lưu trữ hình ảnh khác như Photobucket và Flickr, trong đó áp dụng giới hạn số lượng các bức ảnh mà người dùng được phép tải lên.

Theo Caroline và Terri (2009), có một vài những tính năng độc đáo làm cho facebook có thể kết hợp vào trong các hoạt động giáo dục. Mạng xã hội facebook được trang bị các tính năng như:

 Bản tin thông báo

 Tin nhắn tức thời

 Thư điện tử

 Khả năng đăng tải video, hình ảnh

 Hệ thống đăng tải thông tin, hỗ trợ khả năng cộng tác và làm việc nhóm

Bên cạnh đó, ngoài những lợi ích về mặt công nghệ, mạng xã hội Facebook còn có thể cung cấp những tính năng vượt trội hỗ trợ trong giáo dục:

 Với Facebook người học có thể kết nối và chia sẻ thông tin với nhau. Gián tiếp tạo nên những cộng đồng học tập trực tuyến trên quy mô toàn thế giới.

 Bên cạnh đó, cùng với việc chia sẻ thông tin, người học có thể tham khảo và trao đổi những kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực.

 Những modules học tập trên mạng khuyến khích người học tích cực tham gia và học tập từ những lớp học truyền thống.

 Tăng sự tương tác giữa người dạy và người học, giữa người học với người học trong các hình thức giao tiếp, học tập trên mạng.

 Với Facebook, người dạy có thể kết nối với người học trợ giúp việc giao bài tập, cập nhật các sự kiện, chia sẻ những links học tập hữu ích, trao đổi và thảo luận những chủ đề bổ ích trong cuộc sống.

 Người học có thể sử dụng Facebook kết nối với lớp học, cùng nhau hợp tác, trao đổi, chia sẻ và thảo luận các bài tập, các bài kiểm tra trong một nhóm trên môi trường học tập trực tuyến.

Giáo trình Tin học đại cương

 Xây dựng môi trường học tập tương tác, mối quan hệ giữa người dạy và người học, có thể khuyến khích động lực học tập, hiệu quả dạy học nâng cao chất lượng dạy học.

Sử dụng Facebook trong giáo dục:

Việc giới thiệu mạng xã hội là một điều quan trọng đối giáo viên và giảng viên hiện nay. Theo Caroline và Terri (2009). Cũng giống như một bài tập tùy chọn, giáo viên có thể:

 Tạo tài khoản Facebook và trở thành bạn với ít nhất một thành viên trong lớp học. Giúp giáo viên hiểu và chia sẻ với học sinh nhiều hơn.

 Tải và chia sẻ những thông tin, hình ảnh về các bài tập, những sự kiện và những ứng dụng trong khóa học.

Với những bộ công cụ được xây dựng bên trong mạng xã hội Facebook. Chúng ta có thể thúc đẩy thêm sự tương tác giữa những người tham gia. Với thư viện công cụ, khi người học có những vấn đề thắc mắc cần tìm kiếm, người học có thể hỏi và chia sẻ với bạn bè trong nhóm cùng nhau giải quyết thay vì nản lòng và từ bỏ.

Làm quen với Facebook

 Truy cập vào trang Facebook tại địa chỉ: http://www.facebook.com

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 199

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Tài khoản email phải hợp lệ (tồn tại) và chưa được sử dụng cho việc đăng kí Facebook trước đó nếu không sẽ báo lỗi như hình

Log in (đăng nhập – khi đã có tài khoản)

Sign Up (đăng kí). Tạo tài khoản Facebook. Điền các thông tin cần thiết

theo yêu cầu.

Chọn Sign Up sau khi đã điền đầy đủ các thông tin đăng kí

Giáo trình Tin học đại cương

Sau khi đăng kí, trang web này sẽ được mở ra. Chúng ta có thể hoàn thành việc cung cấp thông tin ngay tức thì hoặc chúng ta có thể hoàn thành sau đó.

Sau khi đăng kí thành công. Facebook sẽ hướng dẫn người dùng thiết lập và thực hiện một số thao tác trước khi bước tìm hiểu và làm quen với Facebook thông qua

ba gợi ý: Find Friends, Profile Information, Profile Picture

Tìm bạn bè trên yahoo, gmail, skype, và từ những ứng dụng

khác…

Để bỏ qua bước này (sẽ cung cấp thông tin sau đó),

chọn Skip this Step

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 201

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Chọn Save and Continue sau khi bạn đã điền đầy đủ các thông tin và qua bước số 3. Chọn Back để quay trở lại bước 1

Cung cấp các thông tin về cá nhân như: Trường học, nghề nghiệp…

Ban có thể cung cấp thông tin ngay tại lúc này hoặc sau đó. Chọn Skip this Stepnếu muốn qua bước này.

Nếu cung cấp thông tin bạn chọn Save & Continue

Giáo trình Tin học đại cương

Chọn Save and Continue sau khi bạn đã điền đầy đủ các thông tin, quá trình hoàn cung cấp các thông tin ban đầu hoàn tất. Chọn Back nếu bạn muốn quay trở lại

bước 2

Chia sẻ và upload hình ảnh cá nhân

Ban có thể cung cấp thông tin ngay tại lúc này hoặc sau đó. Chọn Skip this Stepnếu muốn qua bước này.

Nếu cung cấp thông tin bạn chọn Save & Continue

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 203

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Tìm hiểu và làm quen với Facebook:

 Finding Friends

 Editing Profiles

 Grouping Friends

 Privacy

 Making Status (wall post) private

 Photo Album

 Creating Group

 Creating Events

Tìm kiếm bạn bè (Finding Friends)

1. Chọn Finding Friends

1. Hoặc chọn Friends tại đây

2. Chúng ta có thể thêm bạn bè từ địa chỉ email (yahoo, gmail), hoặc từ những ứng dụng khác

3. Chọn bạn bè mà bạn muốn làm bạn trên

Facebook

4. Chọn bạn bè muốn mời (nếu bạn của bạn chưa có tài khoản

Facebook)

Giáo trình Tin học đại cương

Chỉnh sửa, biên tập trang thông tin cá nhân (Editing Profiles)

1. Chọn Profile

2. chọn Edit Profile

3. Chọn thông tin mà bạn muốn chỉnh sửa và cập

nhật

4. Điền thông tin

5. Lưu sự thay đổi sau khi hoàn tất

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 205

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Tạo nhóm bạn bè (Grouping Friends) 1. Chọn Account

2. Chọn Edit Friends

3. Chọn Create a List

4. Nhập tên nhóm cần tạo

5. Chọn bạn cho vào danh sách nhóm vừa

tạo

6. Tạo nhóm

Giáo trình Tin học đại cương

Chính sách bảo mật, quyền riêng tƣ (Privacy)

Sau khi tạo nhóm xong. Bạn có thể vào danh sách bạn bè. Chọn Edit List (để đưa

vào nhóm) đối với người mà bạn muốn đưa vào một nhóm nào đó

Chúng ta cũng có thể xóa một người nào đó ra khỏi danh sách bạn bè. Chọn nhấn dấu “x” như bên hình

1. Chọn Account

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 207

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Mặc định Facebook sẽ đưa ra những gợi ý về các tùy chỉnh chính sách cho từng thành viên tại mục Recommended

3. Chọn các chính sách muốn chỉnh sửa

4. Cập nhật các thông tin liên quan

5. Áp dụng những thay đổi vừa cập nhật

Giáo trình Tin học đại cương

Tạo thông báo, trạng thái cá nhân (Making Status - wall post private)

2. Viết thông báo, trạng thái

1. Chọn Status

3. Chọn những người có thể xem thông báo, trạng

thái của bạn

Ngoài ra, bạn cũng có thể vào Customize để tùy chỉnh thêm các thông tin như: những ai có

thể nhìn thấy và không thể nhìn thấy trạng thái, thông báo của bạn

Sau khi hiệu chỉnh xong.

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 209

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Tạo album hình ảnh (Photo Album)

1. Chọn Photos

2. Chọn mục tải hình ảnh

3. Chọn hình ảnh cần tải lên

Giáo trình Tin học đại cương

4.Lựa chọn những bức ảnh muốn tải lên

5. Chọn Open để bắt đầu quá trình tải hình ảnh lên

Facebeook

6. Đặt tên cho Album ảnh

7. Chọn chất lượng hình ảnh khi tải lên

8. Lựa chọn những ai có thể xem và không thể xem album ảnh (August

23, 2011) của bạn

9. Chọn Create Album để hoàn tất quá trình tải ảnh

vào tạo Alum ảnh

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 211

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Facebook hỗ trợ tính năng nhận dạng trong mỗi bức ảnh mà bạn tải

lên

Chúng ta có thể bỏ qua bước này bằng cách chọn Skip Tagging Friends

Muốn lưu lại thay đổi chọn Save Tags

Tùy chỉnh thông tin chi tiết của mỗi bức ảnh trong

Album ảnh vừa tạo

Lưu lại những thay đổi vừa cập nhật Đăng tải ảnh lên trên trang Facebook cá nhân

Giáo trình Tin học đại cương

Tạo nhóm (Creating Groups)

2. Chọn Create Group

Những nhóm được tạo trước đó sẽ được liệt kê tại đây

1. Chọn Group

3. Đặt tên cho nhóm

4. Lựa chọn các thành viên để thêm vào nhóm

5. Chính sách riêng tư của nhóm ví dụ như: những ai có thể đăng bài, viết bài,

những ai có thể xem thông tin về nhóm…

6. Sau khi thiết lập xong những lựa chọn. chọn

Create để tạo nhóm

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 213

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Tạo các sự kiện (Creating Events):

Nhóm bạn vừa tạo

Bạn có thể đăng bài, chia sẻ hình ảnh, thông tin…

1. Tại trang Home.

Chọn Events

2. Chọn Create an Events để bắt đầu tạo một sự

kiện mới

Giáo trình Tin học đại cương

3. Điền các thông tin về sự kiện mà bạn muốn tạo: ngày diễn ra, địa điểm, kế hoạch

của bạn, khách mời...

4. Chọn Create Events để tạo sự kiện

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trang 215

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

5.4.2.2 Twitter

Giới thiệu tổng quan về Twitter:

Wikipedia và CrunchBase đều định nghĩa Twitter là một mạng xã hội và dịch vụ micro-blogging cho phép người sử dụng cập nhật những thông tin mới nhất của mình (còn gọi là tweet hay update - về một khía cạnh nào đó có thể xem tương đương với Blast của Yahoo! 360 hay Status của Facebook) với không quá 140 ký tự.

Còn Twitter tự giới thiệu mình là “một dịch vụ cho phép bạn bè, gia đình, đồng nghiệp giao tiếp, kết nối bằng cách trao đổi những câu trả lời nhanh chóng, đơn giản như: Bạn đang làm gì, bạn ở đâu, hiện tại bạn như thế nào?…”.

Lợi ích củaTwitter

Twitter dễ sử dụng. người dùng hoàn thành việc đăng kí tài khoản trong một khoản thời gian ngắn (không quá một phút), bên cạnh đó việc đăng kí sử dụng Twitter không yêu cầu bạn cần phải xác nhận lại thông qua địa chỉ email (cung cấp trong quá trình đăng nhập)

Với Twitter người sử dụng có thể tạo nhiều tài khoản nếu họ muốn. những “Followers” được xem như những người bạn trên Twitter. Một người nào đó follow (theo) bạn trên tweets của bạn, bạn cũng có thể follow (theo) người đó và lập tức bạn và người đó sẽ trở thành bạn của nhau. Khi đã trở thành bạn của nhau trên twitter, những người bạn có thể theo dõi các nội dung mới được cập nhật từ bạn bè của họ trên messages board hay tweets.

Người sử dụng có thể gửi thông tin qua trang web (http://twitter.com/), qua cổng WAP dành cho thiết bị di động (http://m.twitter.com/), qua các ứng dụng (Twitterific, TwitterFox, Twhirl…), tin nhắn nhanh (Instant Message) hay bằng SMS (nhắn tin qua máy điện thoại di động - tuy nhiên chỉ áp dụng cho bốn nước Mỹ, Canada, Ấn Độ và Anh).

“Sự đơn giản” chính là lời giải thích tại sao lại có nhiều người thích Twitter đến thế. Chỉ cần tạo một tài khoản, “follow” bạn bè là bạn có thể yên tâm cập nhật những thông tin mới nhất từ bạn bè

Hình 5.48 Logo Twitter

Giáo trình Tin học đại cương

của mình, cũng như bảo đảm những người “follower” bạn sẽ nhận được thông báo mới nhất từ bạn, rất nhanh chóng. Lợi thế giới hạn 140 ký tự khiến người sử dụng không phải mất nhiều thời gian suy nghĩ.

Cách sử dụng Twitter trong giáo dục:

Chúng ta có thể sử dụng Twitter trong hoạt động giáo dục với những tiện ích mà twitter mang lại như:

Twit Board: Giáo viên có thể thông báochohọcsinhthay đổinội dung khóa học, lịch trình,địa điểm hoặc các thông tinquan trọng khác.

Summing Up:Yêu cầu học sinhđọc một bài báohoặcchương nào đóvàsau đó đăng bài viếttóm tắt ngắn gọn hoặcsơ lượcnhững điểm quan trọng. Giới hạn của mỗi bài viết là 140 ký tựđòihỏihọc sinh phải thật sự hiểu và nắm bắt được những gì đã đọc và tìm hiểu được.

Twit Links: Chia sẻ một siêu liên kết. Giao một nhiệm vụ trực tiếp cho học sinh.

Twitter Stalking: Người học có thể follow (theo) những người nổi tiếng trong những lĩnh vực khác nhau để học hỏi cũng nhưng thu thập các kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, học tập.

Ngoài những tiện ích trên. Twitter còn hỗ trợ rất nhiều các tiện ích khác như:

TimeTweet, MicroMeet, MicroWrite, LinguaTweeta, Tweming, TwitterPals… Giáo viên và học sinh có thể tận dụng những tiện ích hữu ích nàytrong quá trình dạy, học tập và nghiên cứu.

Tìm hiểu và làm quen với Twitter:

Đăng ký / Đăng nhập (Register/ Sign Up)

Truy cập vào trang Twitter tại địa điểm http://www.twitter.com

Một phần của tài liệu Giáo trình Tin học đại cương - ĐH Sư phạm TP HCM (Trang 199 - 228)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(359 trang)