CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2. Tổng quan thực tiễn trong nước và ngoài nước
* Hoạt ủộng tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại chịu sự ủiều tiết của ngân hàng nhà nước.
Theo quan ủiểm của NHNN, làm tốt mục tiờu tăng trưởng tớn dụng (12%) mới mong bảo ủảm kinh tế phỏt triển 5-5,5%. Nhưng nhu cầu tớn dụng lại khụng phụ thuộc vào các mong muốn chủ quan, mà tùy vào sức khỏe của nền kinh tế, cụ thể hơn là sức khỏe của doanh nghiệp. Nếu cỏc doanh nghiệp quỏ ốm yếu, khụng ủủ sức hấp thu thờm vốn, nhưng NHNN vẫn quyết tõm phải tăng ủược mức tăng trưởng tớn dụng.
Việc một số NH hạ sâu lãi suất cho vay là rất tốt. ðiều này giúp người vay tiền có cơ hội tiếp cận ủược nguồn vốn vay thỳc ủẩy tiờu dựng cũng như sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiờn, trong ủiều kiện khú khăn như hiện nay, cỏc NH phải giỏm sỏt kỹ việc ủưa nguồn vốn tới ủỳng ủịa chỉ, trỏnh chệch hướng. ðiều lo lắng này khụng phải khụng cú cơ sở, bởi lẽ trước ủõy cỏc NH cũng vỡ quỏ mải mờ chạy theo lợi nhuận, tăng trưởng tớn dụng mà tự chuốc lấy rủi ro, nợ xấu tăng cao. Bởi vậy, yờu cầu ủặt ra lỳc này là tăng trưởng tớn dụng ủạt ủược về lượng là 12% song cũng cần thiết phải bảo ủảm về chất, bảo ủảm ủồng vốn ủi vào sản xuất, kinh doanh, trỏnh nợ xấu tăng cao.
tớn dụng khụng chỉ phụ thuộc vào việc ủẩy vốn ra từ NH mà nú cũn phụ thuộc vào cầu, ủiều kiện sản xuất. Trờn thực tế, cỏc NH hiện ủó làm hết cỏch ủể tăng trưởng tớn dụng nhưng khả năng hấp thụ của doanh nghiệp khá yếu.
Hiện nay, ủiều quan tõm hàng ủầu ủú là chất lượng tớn dụng ủặc biệt quan trọng chứ khụng vỡ chạy theo chỉ tiờu số lượng mà khụng quan tõm ủến chất lượng tín dụng nên các ngân hàng chú trọng tăng trưởng về chất.
1.2.1. Tình hình tín dụng Việt Nam qua các năm
Áp lực lạm phát, tăng trưởng tín dụng cao và chi phí vay mượn gia tăng có nguy cơ làm giảm chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mặc dù cỏc ngõn hàng ủó vượt qua ủược cuộc khủng hoảng tài chớnh tại cỏc nền kinh tế phỏt triển, nhưng sự kết hợp của 3 yếu tố trên có thể khiến chất lượng tài sản giảm sút nhanh chúng nếu khụng ủược quản lý ủỳng mức và cỏc rủi ro tớn dụng khỏc cú thể tỏc ủộng xấu ủến chất lượng tài sản.
Năm 2009, Theo báo cáo của NHNN, tổng phương tiện thanh toán của cả năm 2009 ước tăng 28,67% so với thỏng 12/2008; huy ủộng vốn tăng 28,7%; tớn dụng với nền kinh tế tăng 37,73% (vượt mục tiờu tăng trưởng tớn dụng 30% ủề ra).
Hoạt ủộng của hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng bảo ủảm an toàn, ổn ủịnh, duy trỡ ủược khả năng thanh khoản. Vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng tăng 31,9% so với cuối năm 2008; tổng tài sản tăng 26,49%, chênh lệch thu - chi tăng 53,09%, nợ xấu chiếm 2,2% tổng dư nợ.
Cũng theo NHNN, mức lói suất sau khi ủược hỗ trợ tương ủương lói suất cho vay bằng USD và thấp hơn lói suất tiền gửi cú kỳ hạn ủó tỏc ủộng làm tăng trưởng tín dụng ở mức cao, gây sức ép tăng lãi suất và tỷ giá.
ðiều này cũng có thể phát sinh các hiện tượng khách hàng vay lợi dụng cơ chế ủể trục lợi, vay ngõn hàng này gửi lại ngõn hàng khỏc nhằm thu chờnh lệch lói suất mà khụng ủưa vốn vay vào sản xuất - kinh doanh.
Năm 2010, ðược biết, tín dụng ngân hàng năm 2010 tăng trưởng 28%, vượt mục tiờu 25% của Chớnh phủ. Bờn cạnh ủú, Việt Nam cũn trải qua nhiều năm cú tốc ủộ tăng trưởng tớn dụng cao như 2007 và 2009, trong ủú cú cỏc khoản vay của cỏc doanh nghiệp nhà nước lớn như Vinashin.
Chính sách tiền tệ thông thoáng của Chính phủ trong nửa sau năm 2010 nhằm thỳc ủẩy tăng trưởng kinh tế và giỏ cả hàng húa toàn cầu leo thang chớnh là nguyên nhân khiến lạm phát tăng vọt.
Nếu lạm phát vẫn còn cao và chi phí kinh doanh tiếp tục tăng, khả năng thanh toỏn nợ của những người ủi vay sẽ bị cản trở. Mặt khỏc, cỏc biện phỏp ngăn chặn lạm phỏt dồn dập của Chớnh phủ cú thể gõy ra sự mất ổn ủịnh và làm xúi mũn niềm tin trong hệ thống ngân hàng, tương tự như năm 2008 khi lạm phát tăng cao lên 28%.
Năm 2011 ủược xem là một năm cú nhiều biến ủộng với hầu hết kờnh ủầu tư trong nước, từ vàng, ủụ la Mỹ ủến chứng khoỏn và tiền gửi ngõn hàng. Dự bỏo tăng trưởng nền kinh tế của nước ta trong năm 2011 ủạt khoảng 6%, lạm phỏt ủược kiềm chế ở mức 18%. Kết quả này dù không bằng các năm trước, song khá khả quan, cho thấy nỗ lực ủiều hành của Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành, trong ủú cú ủúng gúp quan trọng của ngành tài chính ngân hàng.
Trong năm 2011 nhờ áp dụng các biện pháp mạnh tay, kiên quyết và linh hoạt của cơ quan ủiều hành, thị trường tiền tệ ủó tương ủối ổn ủịnh. Tớn dụng ủược kiểm soát chặt chẽ, tăng ở mức thấp, cơ cấu tín dụng chuyển theo hướng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, nụng nghiệp, nụng thụn và xuất khẩu, giảm cho vay ủối với lĩnh vực phi sản xuất. ðến cuối năm nay, tốc ủộ tăng trưởng tớn dụng toàn hệ thống tăng 12%, trong ủú tớn dụng Việt Nam ủồng tăng 10,2%, tớn dụng ngoại tệ tăng 18,7%.
Cỏc biện phỏp bỡnh ổn thị trường ngoại hối ủó gúp phần cải thiện thanh khoản ngoại tệ, tỏi lập thế cõn bằng trờn thị trường ngoại hối cũng như thỳc ủẩy xuất khẩu. Thờm vào ủú, cỏc mức lói suất trờn thị trường tiền tệ ủó hợp lý hơn, phự hợp với diễn biến kinh tế vĩ mụ và chỉ ủạo của Chớnh phủ. Những nỗ lực chung của cả hệ thống ngõn hàng ủó góp phần làm giảm lạm phát trong cả năm 2011.
Năm 2012, ủến ngày 20/12/2012, tớn dụng tăng 6,45% so với cuối năm 2011, trong ủú tớn dụng bằng VND tăng 8,92%, tớn dụng bằng ngoại tệ 3,51%. Tuy tớn dụng tăng trưởng thấp nhưng cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực. Tín dụng ủối với xuất khẩu, nụng nghiệp, nụng thụn tăng cao hơn tăng trưởng tớn dụng chung, tỷ trọng dư nợ cho vay ủối với lĩnh vực khụng khuyến khớch giảm so với cuối năm 2011. Tăng trưởng tớn dụng thấp hơn nhiều so với mục tiờu ủề ra là do cỏc nhân tố bên ngoài cầu tín dụng ngoài lãi suất; nợ xấu gia tăng; thanh khoản của một
số NHTM cổ phần gặp khó khăn; một số TCTD chưa chấp hành nghiêm các quy ủịnh lói suất huy ủộng tối ủa của NHNN.
Năm 2013, tăng trưởng tớn dụng năm 2013 ủó vượt kế hoạch ủề ra là 12%.
ðể ủạt ủược mức tăng trưởng trờn, riờng quý 4/2013 tớn dụng ủó cú sự tăng trưởng mạnh tới gần 4%. Tớnh ủến ngày 31/12/2013, tổng phương tiện thanh toán tăng 18,51%.
Về vấn ủề xử lý nợ xấu, năm 2013 gần 40.000 tỷ ủồng nợ xấu ủó ủược Cụng ty Quản lý Tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) mua lại từ các ngân hàng. Sau một thời gian thăm dũ, cỏc nhà băng ủó chủ ủộng cơ cấu và bỏn lại nợ xấu cho VAMC. Như vậy, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng giảm xuống còn 3,79% - giảm gần 1% so với hồi ủầu năm 2013, NHNN ủặt mục tiờu trọng tõm là ủiều hành chớnh sỏch tiền tệ chủ ủộng, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chớnh sỏch tài khoỏ nhằm kiểm soỏt lạm phỏt theo mục tiờu ủề ra, ổn ủịnh kinh tế vĩ mụ, hỗ trợ tăng trưởng ở mức hợp lý, bảo ủảm thanh khoản của cỏc TCTD và nền kinh tế. “ðịnh hướng kiểm soát tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 16-18%, tín dụng tăng 12-14% và cú ủiều chỉnh phự hợp với diễn biến, tỡnh hỡnh thực tế”.
Năm 2014, NHNN sẽ theo dõi sát diễn biến tỷ giá, thị trường tiền tệ, ngoại hối, thường xuyờn rà soỏt số liệu dự bỏo cỏn cõn thanh toỏn quổc tế ủể cú cơ sở ủỏnh giỏ cung cầu ngoại tệ, theo ủú ủiều hành tỷ giỏ phự hợp, tiếp tục khắc phục tỡnh trạng ủụ la húa, vàng húa trong nền kinh tế, tạo ủiều kiện tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước. Phối hợp chặt chẽ giữa ủiều hành tỷ giỏ và lói suất theo hướng khuyến khớch nắm giữ VND, hạn chế sự dịch chuyển sang USD. Về ủiều hành tớn dụng, NHNN sẽ kiểm soỏt tăng trưởng tớn dụng theo ủịnh hướng, kịp thời xử lý cỏc khú khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách nhằm tạo thuận lợi cho hệ thống TCTD mở rộng tớn dụng trờn cao cơ sở nguồn vốn lành mạnh, ủảm bảo chất lượng tớn dụng và an toàn hệ thống...
Trong bối cảnh kinh tế cú nhiều biến ủộng, lói suất và tỷ lệ nợ xấu luụn phụ thuộc biến ủộng theo tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới, trong nội ủịa xuất hiện nhiều thủ ủoạn lừa ủảo ủể vay nợ, thế chấp tài sản với ngõn hàng. Ngoài ra, sự phỏt triển hàng
loạt các ngân hàng thương mại nên tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng SHB Quảng Ninh nhằm khẳng ủịnh sức mạnh và vị trớ trờn trường kinh doanh.
1.2.2. Tình hình tín dụng thế giới
Năm 2013, kinh tế thế giới ủó cú những dấu hiệu tớch cực nhưng mức tăng trưởng vẫn thấp hơn so với năm 2012. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ủầy khú khăn kéo theo nền kinh tế các nước cũng bi ảnh hưởng theo như
Năm 2009, các nhà phân tích của Global Research từng cảnh báo Trung Quốc ủang theo con ủường tớn dụng dễ dói tương tự cỏc chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng của Hoa Kỳ từ năm 2001. Không chỉ vậy, tình trạng ở Trung Quốc còn rủi ro hơn do nạn tham nhũng, bè phái và che giấu nợ xấu. Năm 2013, tờ International Business Times lưu ý rằng ngành cụng nghiệp thộp nặng nợ của Trung Quốc ủang trên bờ vực phá sản. Tháng 12, một cơng ty than lớn của Trung Quốc là Tập đồn Liansheng Resources ủó phải tuyờn bố phỏ sản với 5 tỷ USD nợ.
Cũn tỡnh hỡnh Ukraine hiện nay rất phức tạp. ðất nước này ủang bị cỏc khoản nợ trong và ngoài nước chi phối. Bờn cạnh cỏc khoản nợ từ việc ủi vay cũn cú cỏc khoản nợ bắt nguồn từ việc không thanh toán nhập khẩu. Ví dụ, truyền thông cho biết nợ công của Ukraine lên tới 60,05 tỷ USD theo số liệu cập nhật ngày 31/12/2013. Khoản nợ này bao gồm nợ trong nước (32,15 tỷ USD) và nợ nước ngoài (27,9 tỷ USD), mà không bao gồm các thỏa thuận tín dụng và khoản vay các tổ chức khác của Ukraine. Nếu bổ sung thêm các khoản nợ quốc gia thì tổng nợ công của Ukraine là 73,08 tỷ USD. Cỏc nghiờn cứu gần ủõy cho thấy, cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và ngõn hàng thương mại quốc tế chiếm ủến 1/5 tổng nợ cụng của Ukraine. Chủ nợ chính của các khoản nợ công là các cơ quan nhà nước và các thể chế của Ukraine (chiếm 47%). Một phần chính trong khoản nợ công của Ukraine là do các công ty và tổ chức của Nga - ủối tỏc thương mại quan trọng của Ukraine, nắm giữ.