Thực trạng về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng SHB Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh quảng ninh (Trang 55 - 60)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

2.3. Thực trạng về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng SHB Quảng Ninh

Trong hơn 06 năm từ khi thành lập ủến nay, SHB Quảng Ninh ủó ủạt ủược nhiều thành tựu, ủược nhiều cỏ nhõn, doanh nghiệp cũng như cỏc tổ chức trong và ngoài tỉnh biết ủến. ðể ủạt ủược những thành tựu ủú, SHB Quảng Ninh ủó phải nỗ lực hết mỡnh trong quỏ trỡnh hoạt ủộng kể cả về mặt kinh tế và xó hội.

Khi ủến với SHB ủờ giao dịch, khỏch hàng sẽ cảm thấy yờn tõm bởi vỡ ở ủõy tài sản của khỏch hàng luụn ủược bảo quản và trong coi cẩn thận (cú phũng bảo vệ, cú bói gửi xe và khụng thu lệ phớ). Khỏch hàng lần ủầu tiờn ủến ngõn hàng sẽ khụng phải hỏi người này hỏi người kia ủể biết phũng tớn dụng chỗ nào bởi ngay trước cửa cú sơ ủồ hướng dẫn và co tiếp tõn chào hỏi và hướng dẫn khỏch hàng ủến tận nơi. Hệ thống cửa tự ủộng cựng với trang thiết bị ngõn hàng hiện ủại ủó giỳp cho khỏch hàng cú ấn tương tốt về ngõn hàng ngay từ lần ủầu.

Có thể nói SHB Quảng Ninh có phong cách phục vụ tốt nhất trong các ngân hàng trong cùng tỉnh và trong cùng hệ thống.

Trong phòng tín dụng, cách bài trí phòng thoáng mát, sạch sẽ, gọn gàng.

ðặc biệt là thỏi ủộ của cỏc nhõn viờn, cỏc cỏn bộ tớn dụng ở ủõy rất lịch thiệp cởi mở, tạo một bầu không khí thoải mái giữa khách hàng và ngân hàng.

Tất cả những ủiều ủú ủó ủúng gúp rất nhiều vào việc nõng cao chất lượng tớn dụng ở Ngân hàng SHB Quảng Ninh.

2.3.2. đánh giá chất lượng tắn dụng tại Ngân hàng SHB Quảng Ninh theo cỏc chỉ tiờu ủịnh lượng.

Ở phần kết quả kinh doanh của ngõn hàng, chỳng ta ủó biết khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt ủộng và kết quả kinh doanh của ngõn hàng SHB Quảng Ninh. Nhỡn chung, hoạt ủộng tớn dụng ủạt kết quả khỏ tốt. Nhưng ủể ủỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về hoạt ủộng tớn dụng, chỳng ta cần tỡm hiểu những vấn ủề liờn quan ủến cỏc chỉ tiờu ủịnh lượng ủỏnh giỏ chất lượng tớn dụng.

2.3.2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ

Nhỡn chưng, trong mấy năm gần ủõy tớn dụng tăng trưởng khỏ nhanh. Nếu dư nợ cho vay năm 2009 chỉ là 1,284 tỷ ủồng thỡ cho ủến cuối năm 2013, dư nợ lờn tới 9,341 tỷ ủồng, tăng hơn 8 nghỡn tỷ ủồng, tương ứng với tốc ủộ tăng là 727%. ðõy là một kết quả khỏ tốt, cho thấy ngõn hàng càng ngày hoạt ủộng tớn dụng càng mạnh mẽ. Kết cấu dư nợ ủược mụ tả trong bảng sau:

Bảng 2.3: Bảng kết cấu dư nợ theo thời gian cho vay

ðơn vị: Tỷ ủồng

Chỉ tiêu

2009 2010 2011 2012 2013

Số

tiền % Số

tiền % Số

tiền % Số

tiền % Số

tiền % Phân loại theo thời gian cho vay

Cho vay

ngắn hạn 756 58.9 1,567 64.3 1,851 63.5 3,233 56.9 4,976 53.3 Cho vay

trung hạn 393 30.6 539 22.1 640 21.9 1,254 22.1 2,362 25.3 Cho vay

dài hạn 135 10.5 332 13.6 425 14.6 1,194 21.0 2,003 21.4 Tổng 1,284 2,438 2,916 5,681 9,341

Dự phòng

rủi ro 10 18 22 43 70

(Nguồn: BCTC ủó ủược kiểm toỏn qua cỏc năm)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất, luôn chiếm trên 53% trên tổng số cho vay của ngân hàng. Sở dĩ cho vay ngắn hạn ủược ưa chuộng như vậy là do ủiều kiện vay ngắn hạn dễ dàng hơn, hấp dẫn hơn, thủ tục vay ủơn giản hơn so với cỏc loại hỡnh cho vay khỏc. Hơn nữa cỏc doanh nghiệp chủ yếu vay ngắn hạn là ủể trả lương cho nhõn viờn, chi trả cho cỏc hoạt ủộng kinh doanh ngắn hạn của mỡnh.

Cho vay ngắn hạn giúp ngân hàng thu hồi vốn cao hơn, lại có khả năng dễ quay vòng vốn hơn.

Hiện nay, ngõn hàng vẫn chưa chỳ trọng nhiều ủến cỏc khoản cho vay trung hạn. ðiều ủú ủược thể hiện qua số lượng vốn và tỷ trọng của cho vay trung hạn trờn tổng doanh số cho vay cú xu hướng giảm nhẹ và giao ủộng ở mức 25% trong tổng dư nợ. Cho vay trung hạn cũng là một hỡnh thức cho vay ủược cỏc khỏch hàng ủặc biệt yờu cầu, tuy nhiờn ngõn hàng vẫn chưa thể ủỏp ứng ủủ nhu cầu ủú của khỏch hàng.

Cho vay dài hạn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cho vay của ngân hàng ủối với cỏc khỏch hàng. Bởi cho vay dài hạn rất dễ xảy ra cỏc rủi ro, doanh nghiệp có thể không trả hết nợ cho ngân hàng. Vì thế, ngân hàng thường hạn chế cho vay dài hạn.

2.3.2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn

Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của tổng dư nợ thì tỷ trọng nợ xấu cũng tăng theo. Năm 2009 tỷ lệ nợ các nhóm 2, 3, 4 chỉ chiếm 2%, tỷ lệ nợ nhóm 5 chỉ chiếm 1,2% trong tổng dư nợ thỡ ủến năm 2013 cỏc tỷ lệ nợ này lần lượt là 13% và 3,6%. ðiều này cho thấy chất lượng quản lý tớn dụng của SHB Quảng Ninh ủang giảm sút.

Nhìn chung, tổng dư nợ của SHB Quảng Ninh tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm nhưng kốm theo ủú là tỷ lệ nợ xấu tăng cao, ủiều này cũng là tỡnh trạng chung của không chỉ các TCTD mà của cả nền kinh tế nói chung khi mà suy thoái kinh tế ủó và ủang ảnh hưởng nặng nề ủến từng doanh nghiệp, từng cỏ nhõn trong xó hội.

Bảng 2.4: Bảng phân loại dư nợ theo nhóm nợ của Ngân hàng SHB Quảng Ninh từ 2009 – 2013

ðơn vị: Tỷ ủồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ ủủ tiờu

chuẩn 1,242 96.7 2,340 96.0 2,742 94.0 4,732 83.3 8,284 88.7 Nợ cần chú

ý 6 0.5 62 2.5 109 3.7 465 8.2 494 5.3

Nợ dưới

tiêu chuẩn 5 0.4 4 0.2 22 0.8 107 1.9 143 1.5 Nợ nghi

ngờ 15 1.2 4 0.2 15 0.5 171 3.0 188 2.0

Nợ có khả năng mất vốn

16 1.2 28 1.1 28 1.0 206 3.6 232 2.5

Tổng 1,284 2,438 2,916 5,681 9,341 (Nguồn: BCTC ủó ủược kiểm toỏn cỏc năm)

Tuy nhiên, dựa vào bảng số liệu ta co thể thấy rằng SHB Quảng Ninh hiện vẫn thành cụng trong việc ủảm bảo an toàn ủối với cỏc khoản vay. Tỷ lệ nợ quỏ hạn tại thời ủiểm cuối năm 2011 vẫn ủược duy trỡ ở mức thấp khoảng 6.0% (<10%) tổng dư nợ. ðến năm 2012, sau khi sỏt nhập Habubank tỷ lệ nợ xấu ủó tăng vọt, ủiều này thuộc về nguyên nhân khách quan. Trong thời gian qua, năm 2013 SHB Quảng Ninh vẫn ủang nỗ lực xử lý cỏc khoản nợ xấu của Habubank tớch cực giỏm sỏt cỏc khoản vay và thu nợ ủầy ủủ, ủỳng tiến ủộ, sỏt sao giải quyết trong cụng tỏc thu hồi nợ quỏ hạn khú ủũi cũn tồn ủọng, trỡnh cấp trờn xột duyệt xử lý nhằm ủưa tỷ lệ nợ xấu xuống dưới mức an toàn (10%).

2.3.2.3. Chỉ tiờu thu nhập từ hoạt ủộng kinh doanh

Tỡnh hỡnh thu nhập từ năm 2009 – 2013 ủược thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5: Bảng các chỉ tiêu về thu nhập của SHB Quảng Ninh từ năm 2009-2013

ðơn vị: Tỷ ủồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập 177 100 386 100 803 100 1,015 100 1,511 100 Thu lãi cho vay 84 47.5 221 57.2 485 60.4 557 54.9 722 47.8 Thu lãi tiền gửi 31 17.5 44 11.4 118 14.7 234 23.0 451 29.8 Thu lãi từ kinh

doanh, ủầu tư chứng khoán

28 15.8 83 21.5 140 17.4 143 14.1 231 15.3

Thu khác từ hoạt

ủộng tớn dụng 24 13.6 25 6.5 36 4.5 61 6.0 74 4.9 Thu nhập từ hoạt

ủộng dịch vụ 10 5.6 13 3.4 24 3.0 20 2.0 33 2.2 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng SHB Quảng Ninh qua các năm)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy, thu nhập từ hoạt ủộng cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tụng thu nhập và tăng dần qua cỏc năm. Thu lói từ hoạt ủộng kinh doanh ủầu tư chứng khoỏn chiếm tỷ trọng cao hơn hoạt ủộng thu lói tiền gửi cho thấy ngõn hàng chỳ trọng vốn vào cỏc hoạt ủộng ủầu tư sinh lợi hơn là gửi tiền ủể thu lói.

Túm lại, thu nhập từ hoạt ủộng tớn dụng tăng dần qua cỏc năm cho thấy hoạt ủộng kinh doanh của ngõn hàng vẫn càng mở rộng và phỏt triển, việc sử dụng vốn ủể ủầu tư sang cỏc hoạt ủộng khỏc nhu kinh doanh chứng khoỏn, ngoại hối… sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn việc sử dụng vốn ủể gửi tiền nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro do ủú việc lựa chọn ủầu tư cần phải thận trọng và phần lớn cũng phụ thuộc vào trỡnh ủộ của chuyờn viờn ủầu tư.

2.3.2.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng

Bảng 2.6: Bảng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của SHB Quảng Ninh năm 2009 - 2013

ðơn vị: Tỷ ủồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng dư nợ 1,274 2,420 2,894 5,677 9,271

Tổng vốn huy ủộng 1,467 2,564 3,481 7,759 10,152

Hiệu suât sử dụng vốn 1.15 1.06 1.20 1.37 1.10

(Nguồn: BCTC ủó kiểm toỏn qua cỏc năm)

Qua ủú ta thấy, vốn huy ủộng ủược dựng vào việc cho vay cũn bộ. Chủ yếu là ủược dựng vào việc gửi vốn và ủầu tư.

Như vậy là, mặc dự cú sự tăng trưởng mạnh mẽ, cơ cấu cho vay bắt ủầu chuyển dịch, nhưng tỷ trọng cho vay trên thị trường cấp I (thị trường quan hệ với khách hàng) vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp so với cho vay trên thị trường cấp II (thị trường quan hệ với các tổ chức tín dụng) và chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của Ngân hàng SHB Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh quảng ninh (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)