CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI - CHI NHÁNH QUẢNG NINH
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Quảng Ninh
3.2.3. Về quy trình tín dụng
ðể hạn chế tối ủa cỏc yếu tố chủ quan và cỏc biểu hiện tiờu cực trong việc thẩm ủịnh xột duyệt cho vay, ủảm bảo tớnh khỏch quan, kịp thời phỏt hiện cỏc khỏch hàng kém hiệu quả, dự án kém khả thi, Ngân hàng SHB Quảng Ninh cần cải tiến và ủổi mới quy trỡnh xột duyệt thẩm ủịnh và cho vay, kiểm tra giỏm sỏt tỡnh hỡnh luõn chuyển vốn vay.
Theo quy trỡnh tớn dụng, hồ sơ cho vay trước khi trỡnh lónh ủạo ký duyệt cần phải ủược kiểm tra, xem xột toàn diện, chớnh xỏc và khỏch quan từ khõu lập hồ sơ, phõn tớch năng lực ủiều hành quản lý của chủ doanh nghiệp, tớnh khả thi của dự ỏn, giỏ trị tài sản thế chấp, biện phỏp thu hồi nợ. Do vậy nếu ủể cho một cỏn bộ tớn dụng
ủảm nhận tất cả cỏc khõu như hiện nay thỡ khụng trỏnh khỏi những sai sút do trỡnh ủộ nghiệp vụ, yếu tố chủ quan kinh nghiệp của mỗi cỏn bộ tớn dụng la khỏc nhau. Vỡ vậy, phòng tín dụng nên chia ra hai bộ phận.
Bộ phận một, Bộ phận quản lý doanh nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn khỏch hàng làm thủ tục và ủiều kiện vay vốn, tiếp nhận cỏc hồ sơ vay vốn của khỏch hàng, phõn loại hồ sơ ủể xem xột và ủỏnh giỏ. Bộ phận này chuyờn quản lý doanh nghiệp, thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những thuận lợi, khó khăn ủể từ ủú ủề xuất ý kiến, biện phỏp giải quyết ủối với từng phương ỏn vay vốn. Bộ phận này thường xuyờn xuống nơi làm việc ủể nắm rừ tỡnh hỡnh thực tế về bỏo cỏo cho lónh ủạo và bộ phận thẩm ủịnh ủể theo dừi và chỉ ủạo.
Bộ phận hai, Bộ phận Thẩm ủịnh tớn dụng hoạt ủộng ủộc lập với bộ phận trên. Bộ phận này chủ yếu làm việc tại ngân hàng, có nhiệm vụ phân tích xem xét dự án vay vốn về mọi mặt, phân tích khả năng trả nợ của khách hàng. Bộ phận này có thể xuống doanh nghiệp nắm bắt tình hình thực tế và kiểm tra tài sản thế chấp cầm cố khi thẩm ủịnh dự ỏn, căn cứ vào ý kiến ủề xuất của bộ phận quản lý doanh nghiệp ủể ủưa ra cỏc phương ỏn xử lý cỏc vụ việc liờn quan ủến vốn vay. Trong bộ phận này ngân hàng nên tuyển thêm một số cán bộ hiểu sâu về một số lĩnh vực cụ thể như ủiện, mỏy múc, thiết bị giao thụng… ủể giỳp cho cụng tỏc thẩm ủịnh ủỏnh giỏ về cỏc yếu tố kỹ thuật ủược ủỳng ủắn và chớnh xỏc, nhanh chúng.
Hai bộ phận này cần cú sự phối hợp ủồng bộ nhịp nhàng vỡ nếu như một cụng ủoạn nào ủú thực hiện khụng ủỳng quy ủịnh sẽ ảnh hưởng ủến cụng ủoạn sau và kết quả của toàn bộ công việc.
Trong quy trình tín dụng, Ngân hàng SHB Quảng Ninh cần tập trung vào bước thẩm ủịnh dự ỏn và kiểm soỏt vốn sau khi vay.
3.2.3.1. Nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm ủịnh tớn dụng
Nõng cao hiệu quả khõu thẩm ủịnh cú tớnh chất quyết ủịnh tới hiệu quả cho vay sau này vỡ kết thỳc khõu thẩm ủịnh sẽ ủưa ra kết quả là cú chấp nhận cho khỏch hàng vay hay khụng. Thẩm ủịnh gồm hai bước cơ bản là thu thập thụng tin và xử lý thông tin.
Thứ nhất, Thu thập thông tin
Việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như phỏng vấn người xin vay, sổ sách của ngân hàng, các nguồn thu thập từ các doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn, các nguồn thông tin từ dịch vụ, các cơ quan cung ứng thông tin và từ các nguồn khác…
Hiện nay cú nhiều nguồn thụng tin với ủộ chớnh xỏc lẫn lộn nhau. Vỡ vậy, ngõn hàng chọn lựa thông tin nào là chính xác là rất khó. Ngân hàng SHB Quảng Ninh chủ yếu thu thập thông tin từ phía khách hàng thông qua phỏng vấn trực tiếp, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh và cũng có trường hợp ngân hàng cử cán bộ tới tận nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên nếu chỉ thu thập nguồn tin từ phớa khỏch hàng thỡ khụng cú ủộ tin cậy cao vỡ chỳng ta biết rằng khỏc hàng luôn muốn vay ngân hàng một cách nhanh chóng nên thường xuyên xảy ra hiện tượng thiếu trung thực khi ủưa ra những thụng tin về mỡnh. Vỡ vậy, ngõn hàng cần mở rộng phạm vi thu thập những nguồn thông tin khác nhưng phải biết chọn lọc ủể trỏnh hiện tượng “loóng thụng tin”. Ngõn hàng cần chỳ ý tới những nguồn sau:
- Cần chú trọng tới việc cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng và có kiến thức chuyờn mụn của ngành nghề lĩnh vực mà khỏch hàng ủang kinh doanh, ủến tận ủịa bàn sản xuất của doanh nghiệp. Kết hợp với những thụng tin do khỏch hàng cung cấp như báo cáo tài chính tình hình sản xuất kinh doanh.
- Ngõn hàng phải thường xuyờn theo dừi những thụng tin ủược cung cấp từ hệ thống thông tin tín dụng của NHNN Việt Nam, của Ngân hàng SHB Quảng Ninh. Hệ thống thụng tin này ủược ủỏnh giỏ là ủỏng tin cậy vỡ do nhà nước quản lý.
Tuy nhiờn, hệ thống này mới ủược thành lập nờn chưa hoàn thiện và ủầy ủủ cả về số lượng và chất lượng. Thụng tin thu ủược từ nguồn này mới chỉ cú về tỡnh hỡnh dư nợ và nợ quá hạn phải thanh toán của doanh nghiệp tại các Ngân hàng SHB Quảng Ninh, cỏc thụng tin về thị trường, về kinh tế, xó hội… ủều khụng cú. Bờn cạnh ủú, các ngân hàng còn chưa thực sự tuân thủ chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin.
ðể cú thế thu thập cỏc thụng tin, tụi xin ủề xuất một số phương phỏp thu thập thông tin sau:
- Chỳ trọng thu thập thụng tin trọng yếu, ảnh hưởng ủến tỡnh hỡnh tài chớnh, hoạt ủộng kinh doanh của doanh nghiệp, trỏnh xao nhóng, yờu cầu hoặc thu thập quá nhiều thông tin gây phiền phức không cần thiết cho khách hàng, tạo tâm lý phiền hà, không chuyên nghiệp.
- Thu thập thụng tin qua ủường cụng văn từ cỏc cơ quan quản lý của nhà nước hoặc chớnh quyền ủịa phương thuộc ủịa bàn hoạt ủộng của ngõn hàng.
- Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp từ doanh nghiệp, gặp gỡ trực tiếp ủể phỏng vấn lónh ủạo doanh nghiệp hoặc giỏn tiếp qua ủiện thoại, fax, tỡm hiểu trực tiếp tại ủịa ủiểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ủể chuyển ủến doanh nghiệp gửi về ngân hàng các thông tin dưới dạng văn bản.
- Thu thập thông tin từ trung tâm thông tin ứng dụng (CIC) của NHNN, phũng thụng tin tớn dụng của Ngõn hàng SHB Quảng Ninh. ðõy là ủầu mối thu thập cỏc thụng tin tớn dụng liờn quan ủến khỏch hàng của cỏc ngõn hàng thương mại.
- Phương phỏp thu thập thụng tin từ cỏc cơ quan bỏo chớ, ủõy là phương phỏp ủơn giản nhưng rất hữu hiệu, thụng tin cú nguồn gốc xỏc thực, ủa dạng, phong phỳ.
- Phương phỏp thu thập thụng tin qua cỏc mạng thụng tin ủiện tử như mạng Internet…
Như vậy, công việc thu thập thông tin rất phức tạp. Vì vậy ngân hàng nên thiết lập một bộ phận thông tin tín dụng cho riêng mình. ðiều này không chỉ làm tốt cho khõu thẩm ủịnh mà giỳp ớch cho cả quỏ trỡnh cho vay của ngõn hàng, trong việc hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả công tác cho vay.
Thứ hai, Phân tích thông tin tín dụng
Khi cú ủược cỏc thụng tin cần thiết thỡ việc lựa chọn khỏch hàng là rất quan trọng. Lâu nay trong thực tế thường chỉ có khách hàng lựa chọn ngân hàng, ngân hàng thực hiện tớn dụng ủối với hầu hết cỏc khỏch hàng ủến với mỡnh. Thực ra ở ủõy phải là quan hệ hai chiều: Khỏch hàng lựa chọn ngõn hàng và ngõn hàng lựa chọn khỏch hàng. ðiều này rất quan trọng vỡ nú hạn chế rủi ro cho ngõn hàng, ủảm bảo vốn cho vay ra thu hồi ủầy ủủ, ủỳng hạn và coa lói, gúp phần nõng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Khi lựa chọn khách hàng, ngân hàng cần chú ý
chọn khỏch hàng cú hoạt ủộng kinh doanh cú hiệu quả, làm ăn cú uy tớn và sẵn lũng trả nợ ủỳng hạn. Ngõn hàng cú thể xem xột quan hệ kinh doanh của khỏch hàng với cỏc tổ chức kinh tế khỏc qua nhiều năm ủể cú cơ sở ủỏnh giỏ mức ủộ, uy tín của khách hàng.
Viờc lựa chọn khỏch hàng phải ủược thực hiện một cỏch chủ ủộng (nghĩa là nếu biết ủơn vị kinh tế nào làm ăn cú hiệu quả và cú uy tớn thỡ ngõn hàng cú thể chủ ủộng ủến ủặt quan hệ tớn dụng với ủơn vị ủú). Ngõn hàng khụng nờn ở thế bị ủộng.
ngồi chờ khỏch hàng ủến gừ cửa xin vay, khi ủú ngõn hàng mới xem xột cú cho khách hàng vay hay không. Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho mọi thành phần kinh tế, trỏnh tỡnh trạng ủối với thành phần kinh tế quốc doanh, ngõn hàng cứ cho vay mà khụng xem xột ủơn vị ủú kinh doanh cú hiệu quả hay khụng.
ðể việc lựa chọn khỏch hàng ủược khoa học, ngõn hàng nờn tiến hành phõn tích và xếp loại các doanh nghiệp theo bốn nhóm tiêu thức: Quy mô doanh nghiệp, khả năng thanh toán, quan hệ tín dụng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
Quy mụ doanh nghiệp ủược phõn thành ba loại: Doanh nghiệp cú quy mụ lớn, vừa và nhỏ. Dựa trờn cỏc tiờu thức mức vốn ủiều lệ, số nhõn viờn, doanh số hoạt ủộng.
đánh giá khả năng thanh toán phân thành ba loại: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, trung bình và kém. Dựa trên cơ sở tính toán, phân tích khả năng tài chính doanh nghiệp, báo cáo ngân quỹ.
đánh giá về quan hệ tắn dụng của doanh nghiệp ựược phân thành năm loại:
A, B, C, D, O trong ủú bốn loại: A, B, C, D ủược xếp loại khoản vay tương ứng nhúm A cú dư nợ tốt (khoản vay trong hạn cú khả năng hoàn trả nợ gốc và lói ủỳng hạn, cỏc khoản vay ủó gia hạn nợ cú khả năng hoàn trả nợ gốc và lói ủỳng hạn);
nhúm B cú dư nợ cú vấn ủề gồm cỏc khoản nợ quỏ hạn <= 180 ngày; nhúm C là nhóm dư nợ tồi gồm các khoản nợ quá hạn trong 181 – 359 ngày; nhóm D là nhóm dư nợ rất tồi, các khoản nợ quá hạn > 360 ngày; nhóm O là doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng.
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ựược phân thành hai loại: Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ và doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, dựa trên
bỏo cỏo kết quả hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ ủể ủỏnh giỏ..
Ngoài ra, ngõn hàng cú thế tiến hành xếp loại người lónh ủạo quản lý, ủiều hành doanh nghiệp ủang cú quan hệ tớn dụng tại cỏc tổ chức tớn dụng. Việc xếp loại này dựa trên tiêu thức kỹ năng và kinh nghiệm của các nhà quản lý.
ðể nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm ủịnh cần cú sự phối hợp giữa cỏc chuyên gia, những cán bộ tư vấn về các lĩnh vực như giá cả, kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm …
3.2.3.2. Nõng cao hoạt ủộng kiểm tra, kiểm soỏt của ngõn hàng
Nâng cao vai trò của công tác thanh tra, kiểm soát là công việc rất quan trọng ủể ủảm bảo chất lượng cho vay. Thực tế hoạt ủộng của cỏc ngõn hàng cho thấy, kiểm soỏt nội bộ ủúng vai trũ rất quan trọng ủối với sự an toàn và khả năng phỏt triển trong hoạt ủộng kinh doanh của cỏc NHTM. Việc xõy dựng và thực hiện ủược một cơ chế kiểm soỏt nội bộ phự hợp và hiệu quả sẽ cho phộp ngõn hàng chống ủỡ tốt nhất với rủi ro hoạt ủộng núi chung và rủi ro tớn dụng núi riờng. Do ủú, khi ngõn hàng mở rộng ủầu tư tớn dụng ủể nõng cao chất lượng tớn dụng thỡ vai trũ của cụng tỏc thanh tra, kiểm soỏt phải ủược nõng lờn ở mức tương xứng.
- Thường xuyên theo dõi diễn biến dư nợ của khách hàng, trạng thái nợ của hợp ủồng tớn dụng, phõn loại nợ trờn phõn hệ cho vay của Intellect.
- Chậm nhất trong 05 ngày làm việc trước khi ủến hạn trả nợ gốc/lói ủối với khỏch hàng tổ chức và ngày 25 hàng thỏng ủối với khỏch hàng cỏ nhõn, cỏn bộ hỗ trợ tớn dụng phải thụng bỏo cho khỏch hàng thu xếp nguồn trả nợ ủỳng hạn, ủụn ủốc khỏch hàng trả nợ theo ủỳng lịch trả nợ ủó thoả thuận với SHB.
- Kiểm tra sử dụng vốn vay theo ủịnh kỳ và ủột xuất (khi phỏt hiện khỏch hàng có dấu hiệu rủi ro).
- ðịnh kỳ 6 thỏng/ lần, kiểm tra toàn diện tỡnh hỡnh tài chớnh, hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của khỏch hàng, tiến ủộ thực hiện Phương ỏn kinh doanh/Dự ỏn.
- ðịnh kỳ hàng năm, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính và quan hệ tớn dụng của khỏch hàng, kết hợp với việc phõn tớch bảo ủảm nợ vay, chấm
ủiểm và xếp hạng tớn dụng khỏch hàng, cảnh bỏo cỏc rủi ro cú thể xảy ra giỳp Ban Giỏm ủốc cú những chớnh sỏch, ủịnh hướng hoặc cỏc quyết ủịnh xử lý trong quan hệ tớn dụng ủối với từng khỏch hàng.
- Xõy dựng phương ỏn, biện phỏp quản lý, thu hồi nợ vay ủối với từng khoản vay hoặc từng hợp ủồng tớn dụng, khế ước nhận nợ của khỏch hàng trờn chương trình Intellect.
- Kiểm tra tỡnh trạng TSBð, ủịnh giỏ lại TSBð theo quy ủịnh hiện hành của SHB ủể ủỏnh giỏ mức ủộ bảo ủảm của tài sản và cú biện phỏp xử lý kịp thời. Trong trường hợp giỏ trị tài sản khụng ủủ bảo ủảm cho nghĩa vụ của khỏch hàng thỡ phải yêu cầu khách hàng tiến hành thủ tục bổ sung TSBð hoặc giảm dư nợ tương ứng.
- Kiểm tra việc xử lý các phát sinh trong quá trình quản lý khoản vay; Kiểm tra việc giải chấp TSBð; Rà soát lại việc nhập dữ liệu của khoản vay trên chương trình Intellect.
- ðịnh kỳ 6 tháng 1 lần, các Phòng giao dịch thực hiện kiểm kê hồ sơ TSBð tập trung tại chi nhỏnh (Thành phần tham gia kiểm kờ gồm cỏn bộ tỏi thẩm ủịnh, thành viờn Ban giỏm ủốc, kế toỏn viờn, trưởng/phú phũng kế toỏn, cỏn bộ kho quỹ quản lý hồ sơ TSBð) thực hiện kiểm tra về: Số lượng bộ hồ sơ, tớnh ủầy ủủ cỏc giấy tờ yêu cầu trong bộ hồ sơ, tính thật giả của các giấy tờ trong bộ hồ sơ, so sánh giá trị của TSBð thực tế với giá trị trên sao kê TSBð xuất ra từ hệ thống Intellect,….
- Cú biện phỏp giỏm sỏt ủặc biệt ủối với khỏch hàng cú dấu hiệu rủi ro và ỏp dụng cỏc chế tài tớn dụng ủối với khỏch hàng bị suy giảm khả năng trả nợ.
- Cỏn bộ tớn dụng cần thụng bỏo kịp thời cho giỏm ủốc chi nhỏnh hoặc người cú thẩm quyền cỏc thụng tin thay ủổi của khỏch hàng về: Phỏp lý, tài chớnh, nhõn sự, ngành nghề kinh doanh…
Ngoài ra, ngân hàng cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ ngân hàng nhằm thanh lọc những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản và làm mất uy tín của ngân hàng.